f

Cách chữa bệnh đi ngoài ra máu hiệu quả


Đi ngoài ra máu tươi, đen là hiện tượng gặp khá phổ biến hiện nay, hiện tượng bất thường này khi đi cầu khiến nhiều người cảm thấy hoang mang, lo lắng. Vậy đi ngoài ra máu là bệnh gì? có nguy hiểm không? Và cách chữa bệnh đi ngoài ra máu là như nào? Phòng khám sẽ chia sẻ cho mọi người những thông tin cần thiết về hiện tượng đi cầu ra máu để từ đó có hướng xử lý kịp thời nhất.

Cách chữa bệnh đi ngoài ra máu

Cách chữa bệnh đi ngoài ra máu
Đi ngoài ra máu thường xuyên là dấu hiệu cảnh báo các loại bệnh lý khác nhau, chính vì vậy trước khi chữa bệnh đi ngoài ra máu tươi hoặc đen các bạn cần phải xác định được chính xác nguyên nhân đi ngoài ra máu.

Chữa trị bằng sóng cao tần HCPT

Điều trị: Trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp, nứt kẽ hậu môn, áp-xe hậu môn, polyp trực tràng hậu môn, đại tiện ra máu.
Ưu điểm: Không cần mổ, ít chảy máu, ít đau, hồi phục nhanh, không tái phát, ít biến chứng.

Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu PPH

Điều trị: Các loại trĩ vòng, trĩ nội dạng vòng độ 2-4, trĩ hỗn hợp dạng vòng hay tái phát, sa niêm mạc trực tràng, lồng ruột, sa trực tràng độ 1.
Ưu điểm: Trong quá trình phẫu thuật không đau, không tái phát, hồi phục nhanh, không ảnh hưởng đến sinh hoạt.

Kỹ thuật thắt trĩ bằng súng COOK

Điều trị: Trĩ nội các giai đoạn, phần trĩ nội trong trĩ hỗn hợp, người có bệnh phát sinh ở trực tràng và có búi trí hoặc lớp đệm hậu môn không thu về hoàn toàn.
Ưu điểm: Sử dụng vòng thắt cao su thiên nhiên, có thể gia tăng lực thắt chặt, giúp ổn định vị trí điều trị. Không cần mổ, ít chảy máu, ít đau, tính định hướng tốt, an toàn, đáng tin cậy, không cần nằm viện, chấm dứt tái phát.
Cách chữa bệnh đi ngoài ra máu có thể là nội khoa hoặc ngoại khoa, tùy vào từng loại bệnh. Do đó để có thể chữa khỏi tình trạng đi ngoài ra máu tươi, các bạn cần đi thăm khám và có sự chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa, tuyệt đối không được tự tìm cách chữa bệnh đi cầu ra máu tại nhà vì sẽ có thể càng làm tình trạng bệnh trầm trọng hơn.

Đi ngoài ra máu là bệnh gì?

Đi ngoài ra máu là bệnh gì
Đi ngoài ra máu tươi chứng tỏ có thương tổn ở gần hậu môn, còn đi ngoài ra máu đen cho thấy máu chảy ra từ các vị trí sâu phía bên trong hậu môn như dạ dày, ruột… nên khi đi cầu máu ra ngoài thì đã khô và có màu đen.
Lượng máu chảy ra nhiều hay ít còn phải phụ thuộc vào loại bệnh và giai đoạn bệnh. Đi cầu ra máu thường là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý nguy hiểm như:
Bệnh trĩ nội
Nứt kẽ hậu môn
Viêm loét đại trực tràng
Polyp đại trực tràng
Mắc bệnh truyền nhiễm, máu khô đông

Đi cầu ra máu có nguy hiểm không?

Đi cầu ra máu có nguy hiểm không
Gây thiếu máu: Đi ngoài ra máu tươi, đen kéo dài sẽ khiến người bệnh mất khá nhiều thiếu máu, gây tình trạng xanh xao, mệt mỏi, thậm chí là choáng ngất…
Tụt huyết áp: Chảy máu quá nhiều thường thấy huyết áp tụt, mạch nhanh, nhỏ khó bắt, thậm chí bạn có thể bị rối loạn ý thức hoặc sốc do chảy máu.
U nang hậu môn trực tràng ác tính: Tình trạng bệnh kéo dài, ngày càng nghiêm trọng và nguy cơ mắc bệnh u nang ác tính là rất cao.
Tâm lý: Gây đau, nhức, khó chịu ảnh hưởng nhiều tới đời sống sinh hoạt của người bệnh.
Biến chứng: Các bệnh lý ở hậu môn trực tràng gây ra các biến chứng nguy hiểm như nhiễm trùng, bệnh trĩ, apxe hậu môn…

Đi ngoài ra máu khám ở đâu?

Đi ngoài ra máu khám ở đâu
Ngay khi có biểu hiện đi cầu ra máu thường xuyên người bệnh cần nhanh chóng đến phòng khám đa khoa để có thể khắc phục bệnh kịp thời, tránh để lâu sẽ gây ra biến chứng nguy hiểm. Chất lượng phòng khám được thể hiện qua những tiêu chí:
Trình độ bác sĩ: Kinh nghiệm trong khám, phát hiện và chữa bệnh. Thái độ thoải mái, ôn hòa trong giao tiếp, giải đáp thắc mắc và hướng dẫn tận tình.
Cơ sở hạ tầng: Không gian phòng khám thông thoáng, trang thiết bị máy móc hiện đại. Phòng nghỉ sạch sẽ, vệ sinh, phòng khám điều trị đảm bảo vô trùng.
Chi phí: Công khai, minh bạch, tư vấn lựa chọn phương pháp trước khi điều trị.

Nguyên nhân đi ngoài ra máu và cách phòng ngừa

Thói quen ăn ít chất xơ, ăn nhiều đồ cay nóng hoặc đồ nhiều dầu mỡ (gây ra tình trạng táo bón).
Do thường xuyên không cung cấp đủ nước cho cơ thể.
Do thường xuyên nhịn đại tiện.
Do lười đi lại vận động.
Do không giữ gìn vệ sinh vùng hậu môn.
Do ngồi lâu hay rặn mạnh khi đại tiện.
Do quan hệ tình dục qua đường hậu môn.
Nếu các bạn muốn phòng ngừa đi ngoài ra máu thì các bạn cần phải tránh xa và hạn chế nguyên nhân đi cầu ra máu tươi trên đây.
Mong rằng những thông tin mà phòng khám chia sẻ về hiện tượng đi ngoài ra máu là bệnh gì đã giúp các bạn hiểu rõ hơn về tình trạng này. Nếu tình trạng đi cầu ra máu tươi hoặc đen diễn ra thường xuyên thì chắc chắn sẽ có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe bởi đây là dấu hiệu cảnh báo các bệnh liên quan đến dạ dày, đại tràng, trực tràng, hậu môn… Mọi người hãy lưu ý để có biện pháp phòng chống các căn bệnh này sớm nhất.

Tin quan trọng:

Tổng số lượt xem trang