f

Khám Phụ Khoa Bao Nhiêu Tiền

Khám phụ khoa bao nhiêu tiền còn phải phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố chính vì vậy rất khó có thể đưa ra một con số chính xác về chi phí khám chữa bệnh phụ khoa. Dưới đây là những yếu tố ảnh hưởng đến chi phí khám phụ khoa, chị em có thể tham khảo để từ đó có thể phần nào đoán được mức chi phí mình cần phải chi trả khi đi kiểm tra và khám phụ khoa.
Khám Phụ Khoa Bao Nhiêu Tiền

Chi phí khám phụ khoa

Khám phụ khoa bao nhiêu tiền sẽ tùy thuộc tình trạng bệnh

Như đã nói ở trên, khám phụ khoa bao nhiêu tiền phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó bao gồm cả tình trạng bệnh của chị em. Nếu như chị em đi khám chữa bệnh phụ khoa khi bệnh đang ở giai đoạn nhẹ thì việc chữa trị bệnh sẽ vô cùng đơn giản và nhanh chóng. Với những trường hợp đi chữa trị các bệnh phụ khoa chẳng hạn như viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, u xơ cổ tử cung… ở giai đoạn sớm việc chữa trị chỉ cần theo hướng nội khoa là có thể khỏi bệnh hoàn toàn. Những trường hợp đi chữa bệnh sớm thì đương nhiên chi phí chữa bệnh phụ khoa sẽ không đắt. Tuy nhiên mức chi phí chữa bệnh sẽ có sự chênh lệch bởi nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại thuốc chữa bệnh phụ khoa, trình độ bác sĩ chuyên khoa…
Ngược lại, chi phí chữa bệnh phụ khoa sẽ đắt nếu chị em đi chữa bệnh khi mức độ bệnh phụ khoa đã trầm trọng hoặc khi bệnh phụ khoa đã gây ra những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe của chị em. Những trường hợp này việc điều trị vô cùng phức tạp, mất thời gian. Thường thì chị em phải điều trị theo hướng nội khoa kéo dài hoặc phải điều trị bệnh theo hướng ngoại khoa (những trường hợp bị u xơ tử cung) hoặc kết hợp cả hướng điều trị ngoại khoa với nội khoa mới có thể mang lại kết quả chữa bệnh phụ khoa. Do phương pháp chữa bệnh phụ khoa ở những trường hợp nặng phức tạp hơn nên đương nhiên chi phí chữa bệnh phụ khoa ở những chị em chữa bệnh chậm trễ sẽ cao hơn so với những trường hợp chị em đi chữa trị bệnh phụ khoa sớm.

Khám phụ khoa bao nhiêu tiền tùy thuộc địa chỉ khám

Địa chỉ y tế chuyên khoa chính là yếu tố then chốt quyết định khám phụ khoa bao nhiêu tiền. Mỗi địa chỉ y tế chuyên khoa đều có cách khám chữa bệnh phụ khoa khác nhau. Vì vậy mỗi địa chỉ khám phụ khoa sẽ có mức chi phí khám chữa bệnh khác nhau. Tuy nhiên thường thì giá cả khám phụ khoa sẽ gắn liền với chất lượng khám chữa bệnh. Chính vì vậy chị em không nên ham giá rẻ mà lại đi rước họa vào thân.
Khám phụ khoa sớm không những giúp chị em tiết kiệm được chi phí khám chữa bệnh mà còn giúp chị em tránh được những biến chứng nguy hiểm do bệnh phụ khoa giai đoạn muộn gây ra. Chính vì vậy nagy khi có những dấu hiệu bất thường ở chu kì kinh nguyệt, khí hư… chẳng hạn như kinh nguyệt không đều, khí hư ra nhiều, khí hư có mùi hôi hay màu sắc thay đổi, đau vùng bụng dưới… thì chị em hãy nhanh chóng đi thăm khám bởi chị em đang có dấu hiệu của bệnh phụ khoa.
Mong rằng những thông tin trên đây có thể phần nào giúp chị em đoán được khám phụ khoa bao nhiêu tiền để có thể có sự chuẩn bị tốt hơn về mặt tài chính. Tuy nhiên điều quan trọng nhất vẫn là chất lượng khám chữa bệnh chính vì vậy chị em hãy chọn cho mình những địa chỉ khám phụ khoa đáp ứng được các tiêu chí về trình độ bác sĩ chuyên khoa, cơ sở vật chất… vì chỉ những địa chỉ khám phụ khoa này mới có thể đảm bảo chất lượng khám chữa bệnh cho chị em phụ nữ.

Khám Phụ Khoa Là Khám Những Gì

Khám phụ khoa là khám những gì là câu hỏi thường trực của chị em trong quá trình cân nhắc việc có nên đi khám hay không? Khi nghe câu trả lời thì phần lớn chị em sẽ cảm thấy lo lắng và bất an hơn. Nhưng đứng ở cương vị là người có chuyên môn và cũng là một phụ nữ. Chúng tôi khuyên chị em nên tiến hành khám phụ khoa định kỳ để đảm bảo sức khỏe sinh sản của chính mình góp phần giữ gìn hạnh phúc gia đình bạn.

Chuẩn bị trước khi đi khám phụ khoa

Ngoài yếu tố tâm lý thì chị em cần lưu ý tới một số vấn đề sau để việc khám phụ khoa được diễn ra êm đẹp và cho kết quả chính xác nhất.
  1. Đợi hết kinh 1 – 2 ngày mới đi khám phụ khoa
  2. Không quan hệ tình dục hay sử dụng bất kỳ vật gì đè lên âm đạo trong vòng 1 – 2 ngày trước khi đi khám.
  3. Không thụt rửa âm đạo trong vòng ít nhất 24h trước khi đi khám
  4. Không dùng sản phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ trước khi đi khám.

Vì sao phụ nữ nên đi khám phụ khoa

Ở các nước phát triển trên thế giới, khám phụ khoa định kỳ là thói quen không thể thiếu đối với người phụ nữ. Nhưng ở Việt Nam khám phụ khoa vẫn còn là một khái niệm mới. Phần vì không biết, phần thì không muốn vì xấu hổ.
Điều này không khó hiểu. Theo quan niệm của người Á Đông mình thì vấn đề trinh tiết vẫn rất được coi trọng, vì vậy mà việc để người khác (nhất là bác sĩ nam) khám vùng kín là điều khó chấp nhận.
Thế nhưng, chị em cũng cần nhìn nhận vấn đề từ khía cạnh khoa học. Nếu không đi khám phụ khoa thì chị em có thể phải đối mặt với những vấn đề sau:
  1. Mắc bệnh phụ khoa mà không biết
  2. Bệnh đã chuyển sang giai đoạn biến chứng nặng khó chữa
  3. Ảnh hưởng tới đời sống tình dục
  4. Ảnh hưởng tới khả năng thụ thai
  5. Bản thân trở thành nguồn lây bệnh cho bạn tình của mình.
  6. Với một số bệnh như u xơ tử cung, u lành tính ở tuyến vú mà không được phát hiện và điều trị dứt điểm sẽ chuyển thành ung thư ác tính dẫn đến tử vong.

Khám phụ khoa là khám những gì?

Sau khi đã nhận thức được tầm quan trọng của việc đi khám phụ khoa định kỳ. Chị em có thể biết tường tận hơn mình sẽ được khám những gì qua những chia sẻ dưới đây.

Khám phụ khoa tổng quát bao gồm:

  1. Khám bên ngoài: Thăm khám và xem xét các nếp gấp ở âm hộ, môi lớn, môi bé để xem xét có những biểu hiện bất thường nào không, ví dụ như: bệnh mụn rộp sinh dục, rận mu, dịch âm đạo thay đổi,….
  2. Khám âm đạo: kiểm tra dịch tiết âm đạo và tổn thương ở âm đạo là chủ yếu
  3. Khám tử cung: dùng vật dụng tách lấy 1 lượng tế bào tử cung vừa đủ để làm xét nghiệm xem có dấu hiệu u xơ hay không.
  4. Xét nghiệm dịch âm đạo
  5. Xét nghiệm nước tiểu
  6. Xét nghiệm máu
  7. Xét nghiệm tế bào cổ tử cung
4 loại xét nghiệm trên là do bác sĩ chỉ định khi nhận thấy có bất thường trên cơ thể chị em.
  1. Kiểm tra bằng 2 tay: Dùng một hoặc hai ngón tay đã được đeo găng và bôi trơn vào âm đạo của bạn nhẹ nhàng ấn vào bụng dưới của bạn để kiểm tra: kích thước, hình dạng và vị trí tử cung và các khác thường khác.
  2. Kiểm tra trực tràng: Đặt một ngón tay đã đeo găng vào trực tràng  giúp kiểm tra các cơ bắp giữa âm đạo và hậu môn của bạn.
Gần đây có xảy ra tình trạng bệnh nhân nữ đi khám phụ khoa bị bác sĩ có hành vi xâm hại tình dục. Đây chỉ là những trường hợp hy hữu. Theo quy định của Bộ y tế thì khi đi khám bắt buộc phải có tối thiểu 3 người trong phòng. Chị em lưu ý điều này để đảm bảo an toàn cho chính mình nhé.
Hy vọng với những chia sẻ trên để giúp chị em giải đáp được thắc mắc khám phụ khoa là khám những gì. Theo khuyến cáo thì chị em nên đi khám phụ khoa định kỳ 6 tháng 1 lần.

Dấu Hiệu Mang Thai Bé Trai Trong 3 Tháng Đầu


Có thể sớm nhận biết dấu hiệu mang thai bé trai trong 3 tháng đầu là mong muốn của rất nhiều trường hợp phụ nữ mang thai, đặc biệt là những phụ nữ đang mong muốn có bé trai để "nỗi dõi tông đường". Mặc dù hiện nay khá hiện đại, phát triển nhưng định kiến xã hội về giới tính thai nhi vẫn còn in sâu trong tâm trí, tư tưởng của rất nhiều người. Hiểu được nỗi lòng của các bậc phụ huynh, hôm nay chuyên gia của Phòng khám phụ khoa sẽ cung cấp cho các bạn thông tin chi tiết xung quanh vấn đề trên.
Dấu Hiệu Mang Thai Bé Trai Trong 3 Tháng Đầu

Nhận biết dấu hiệu mang thai bé trai trong 3 tháng đầu

Phụ nữ mang thai có thể nhận biết dấu hiệu mang thai bé trai trong 3 tháng đầu thông qua các triệu chứng sau: thời gian ốm nghén ít; nhịp tim dưới 140 nhịp/ phút; nước tiểu có màu vàng sáng; thèm ăn đồ có vị ngọt, mặn; kích thước ngực phải lớn hơn ngực trái; nhan sắc trở nên xấu đi; ốm nghén ở mức độ nhẹ…

Thời gian ốm nghén ít

Mang thai bé trai có sự khác biệt hoàn với mang thai bé gái ở thời gian ốm nghén. Những phụ nữ mang thai bé trai thường có thời gian ốm nghén ngắn với sự xuất hiện của các triệu chứng ốm nghén rất nhẹ nhàng. Và ngược lại, những phụ nữ mang thai bé gái thường có thời gian ốm nghén kéo dài với sự xuất hiện của các triệu chứng ốm nghén rất dữ dội.

Nhịp tim dưới 140 nhịp/ phút

Một trong những điểm khác biệt để nhận biết giới tính thai nhi phải kể đến là nhịp tim thai. Nếu thai nhi là con trai thì khi đo nhịp tim thai sẽ cho kết quả dưới 140 nhịp/phút. Còn nếu thai nhi là con gá thì khi đo nhịp tim thai sẽ cho kết quả trên 140 nhịp/ phút.

Nước tiểu có màu vàng sáng

Phụ nữ mang thai có thể nhận biết dấu hiệu mang thai bé trai thông qua màu sắc nước tiểu. Nếu thai nhi có giới tính nam, là một bé trai thì khi quan sát nước tiểu sẽ thấy có màu vàng sáng.

Thèm ăn đồ có vị ngọt, mặn

Khẩu vị của người phụ nữ mang thai có những sự thay đổi rất lớn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố không thể không kể đến là giới tính thai nhi. Những phụ nữ mang thai bé trai thông thường sẽ thèm ăn đồ có vị mặt, ngọt.

Kích thước ngực phải lớn hơn ngực trái

Dựa vào kích thước bầu ngực 2 bên cũng giúp ích rất nhiều trong việc nhận biết, phân biệt giới tính thai nhi. Nếu thai nhi là con trai thì sẽ cho kết quả ngực phải phát triển, to hơn hẳn ngực trái. Và ngược lại, nếu thai nhi là con gái thì sẽ cho kết quả ngực phải nhỏ hơn ngực trái.

Nhan sắc trở nên xấu đi

Nếu người phụ nữ mang thai “bỗng” thấy nhan sắc ngày một trở nên xấu đi, da dẻ khô ráp, sần sùi, nhiều mụn nhọt… thì rất có thể thai nhi trong bụng là một bé trai kháu khỉnh. Cho nên, khi thấy “nhan sắc phai tàn” người phụ nữ cũng không cần quá lo lắng hay buồn rầu.

Ốm nghén ở mức độ nhẹ

Khác hẳn với phụ nữ mang thai bé gái, phụ nữ mang thai bé trai thường có triệu chứng ốm nghén ở mức độ nhẹ, rất dễ chịu, thậm chí còn cảm thấy hầu như không ốm nghén.
Phụ nữ mang thai có thể căn cứ vào những dấu hiệu mang thai bé trai trong 3 tháng đầu mà chuyên gia Phòng khám phụ khoa đã cung cấp như ở trên để nhận biết giới tính thai nhi một cách khá chuẩn xác.
Tuy nhiên, để có kết quả chính xác 100%, chuyên gia khuyên các bạn nên lưu ý đến cơ sở y tế để được thăm khám, kiểm tra bởi hệ thống trang thiết bị y tế tiên tiến hàng đầu. Đặc biệt là, trong suốt quá trình mang thai, người phụ nữ cần thăm khám bác sĩ thường xuyên, định kỳ để sớm phát hiện những vấn đề bất thường và có biện pháp xử lý kịp thời, phù hợp. Đồng thời thực hiện chế độ ăn uống khoa học, nghỉ ngơi hợp lý, vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục… để ngăn ngừa tác hại xấu đến sức khỏe của mẹ và bé có thể xảy ra.

Tin quan trọng:

Tổng số lượt xem trang