f

Khám phụ khoa như thế nào

Phòng khám phụ khoa ở đâu tốt rất quan trọng bởi khám phụ khoa sẽ đảm bảo sức khỏe, phòng bệnh phụ khoa ở phụ nữ. Phòng khám phụ khoa uy tín ở hà nội cần đảm bảo trình độ bác sĩ phụ khoa, trang thiết bị hiện đại, phương pháp khám phụ khoa tiên tiến, môi trường y tế trong sạch...
Khám phụ khoa như thế nào hiện đang là điều băn khoăn của rất nhiều chị em phụ nữ, bởi việc khám phụ khoa định kỳ rất quan trọng đối với sức khỏe nói chung và sức khỏe sinh sản người phụ nữ nói riêng. Theo nhiều thống kê cho thấy hầu hết chị em khi phát hiện mình mắc bệnh phụ khoa thì bệnh đã ở giai đoạn nặng. Nguyên nhân của thực trạng này là do chị em chủ quan với sức khỏe của mình và một phần là do chị em không biết địa chỉ phòng khám phụ khoa ở Hà Nội nào uy tín. Nhằm giúp chị em giải tỏa được nỗi băn khoăn ấy thì các chuyên gia đã có bài chia sẻ dưới đây.
Khám phụ khoa

Khám phụ khoa là gì?

Khám phụ khoa là một quá trình khám tổng thể các bộ phận sinh dục trên và dưới của chị em bao gồm (âm đạo, khu vực vùng kín, cổ tử cung, buồng trứng và ngực) nhằm xác định tình trạng bệnh có thể có.
Khám phụ khoa giúp chị em biết được mình có bị mắc bệnh phụ khoa hay không mà còn có thể tư vấn cho chị em cách vệ sinh vùng kín, cách tính chu kỳ kinh nguyệt chính xác để phòng tránh có thai ngoài ý muốn và biết cách chăm sóc sức khỏe sinh sản của mình.

Khám phụ khoa như thế nào

Khám phụ khoa như thế nào
Để trả lời cho câu hỏi khám phụ khoa là khám những gì? chị em hãy cùng tìm hiểu quy trình khám bệnh phụ khoa dưới đây. Đây được cho là quy trình khám phụ khoa chuẩn mực được áp dụng ở hầu hết phòng khám phụ khoa cũng như bệnh viện công.
Chị em cần giữ cho mình có một tâm lý hoàn toàn thoải mái trước khi đi khám phụ khoa.
Vệ sinh sạch sẽ, nhất là "vùng kín" để quá trình kiểm tra được diễn ra thuận tiện.
Bác sĩ tiến hành kiểm tra khu vực âm đạo, vùng xương chậu và bên trong khung chậu của chị em. Ở bước này, nhiều chị em chưa lập gia đình rất lo lắng có thể bị mất “cái ngàn vàng” hoặc xấu hổ. Nhưng chị em có thể yên tâm vì các bác sĩ chỉ thực hiện những công việc cần thiết.
Có thể bác sĩ sẽ phải làm xét nghiệm máu nếu thấy chị em có những biểu hiện bất thường hoặc nghi ngờ mắc bệnh gì đó.
Khi bắt đầu khám phụ khoa, bác sĩ sẽ dùng một dụng cụ chuyên nghiệp được gọi là mỏ vịt (nhìn tương tự cái kẹp) đưa vào âm đạo của bạn để có định vùng âm đạo. Khi đưa mỏ vịt vào trong, bác sĩ sẽ tách thành âm đạo ra để kiểm tra kích thước của cổ tử cung nhằm chắc chắn mọi bộ phận vẫn hoạt động bình thường.
Sau khi bỏ mỏ vịt ra, bác sĩ sẽ khám bên trong âm đạo bằng tay (đương nhiên là có sử dụng găng tay đã được bôi trơn để không làm tổn thương đến chị em).
Bác sĩ có thể ấn vào vùng dạ dày từ bên ngoài bụng để chắc chắn rằng tử cung và buồng trứng ở đúng vị trí của nó.
Trường hợp phải làm xét nghiệm dịch âm đạo hay xét nghiệm máu sẽ mất 30 phút hoặc vài tiếng tùy nơi làm xét nghiệm. Kết quả xét nghiệm tế bào cổ tử cung có sau vài ngày.
Trong quá trình khám phụ khoa, bác sĩ còn kiểm tra xem có vần đề gì bất thường ở ngực hay không. Chị em không nên xấu hổ co mình hay không cho bác sĩ kiểm tra vì như vậy rất khó để biết được chính xác tình trạng.

Khám phụ khoa có đau không

Khám phụ khoa là một thủ tục không quá phức tạp như nhiều chị em vẫn nghĩ. Đối với các bác sĩ có kinh nghiệm và có trình độ chuyên môn cao thì việc khám phụ khoa diễn ra rất đơn giản, nhanh chóng, tuyệt đối an toàn và đặc biệt là khám phụ khoa không gây ra cảm giác đau đớn như nhiều chị em vẫn lo lắng.
Khi tới phòng khám phụ khoa, ban đầu bác sĩ sẽ kiểm tra và hỏi về tiền sử bệnh của bệnh nhân có mắc bệnh gì trước đó không, đã qua quan hệ tình dục hay chưa để từ đó sẽ có cách thức khám phù hợp nhất.
Trong quá trình thăm khám phụ khoa, chị em sẽ được kiểm tra tổng thể toàn bộ cơ quan sinh dục dưới như âm hộ, âm đạo, tử cung và cơ quan sinh dục trên gồm tử cung, vòi trứng và buồng trứng... để xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh phụ khoa.
Với những bước khám phụ khoa mà chúng tôi đã nêu ra ở trên đây thì những chị em còn thắc mắc "Khám phụ khoa có đau không?" có thể hoàn toàn yên tâm rằng việc khám phụ khoa diễn ra rất nhẹ nhàng, không gây đau đớn, không làm rách màng trinh (đối với những người chưa quan hệ tình dục). Bên cạnh đó, các dụng cụ dùng để khám như mỏ vịt cũng được vô trùng hoàn toàn không thể xảy ra tình trạng viêm nhiễm trong quá trình khám bệnh.
Các bác sĩ phụ khoa sẽ khuyên bạn nên đi khám phụ khoa đều đặn 6 tháng 1 lần. Đây là lời khuyến cáo dựa trên nhiều nghiên cứu đã được kiểm chứng.. Từ năm 21 tuổi hoặc 3 năm sau lần quan hệ tình dục đầu tiên, bạn nên làm xét nghiệm tế bào cổ tử cung (PAP smear) để phát hiện sớm nguy cơ ung thư cổ tử cung. Sau đó nên xét nghiệm mỗi năm một lần.

Khám phụ khoa ở đâu tốt

Khám phụ khoa ở đâu
Đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa phụ khoa giỏi: Đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám đều có trình độ chuyên cao, sau đại học và có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, có tấm lòng nhiệt huyết, tận tình vô cùng quý báu dành cho bệnh nhân, luôn dùng đạo đức nghề y để khám chữa bệnh cho bệnh nhân nhằm đạt được hiệu quả điều trị tới mức cao nhất có thể.
Hệ thống trang thiết bị y tế tiên tiến: Trang thiết bị y tế tại phòng khám luôn được đầu tư chú trọng đổi mời, cập nhật những trang thiết bị y học tiên tiến nhất từ các nước phát triển hàng đầu ở trên thế giới như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Italia, Hàn Quốc, Đài Loan... có thể phát hiện bệnh sớm, chính xác, nhờ đó có thể điều trị khỏi bệnh tận gốc, nhanh chóng.
Phương pháp chữa bệnh phụ khoa hiện đại: Tại phòng khám đa khoa Thái Hà hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị các bệnh phụ khoa tiên tiến căn cứ vào từng nguyên nhân gây bệnh phụ khoa cụ thể, đó là: chữa bằng thuốc; chữa bằng công nghệ ozone và CPCI của Đức.
Môi trường y tế trong sạch, thân thiện: Nếu môi trường y tế khám chữa bệnh phụ khoa sạch sẽ, bảo đảm vô trùng tuyệt đối (nhất là phòng tiểu phẫu), yên tĩnh sẽ nâng cao hiệu quả điều trị bệnh, và ngăn ngừa các biến chứng viêm nhiễm xấu có thể xảy ra trong quá trình chữa bệnh.
Lưu ý: Để ngăn ngừa và hỗ trợ nâng cao hiệu quả điều trị bệnh phụ khoa, chị em nên chú ý thực hiện các biện pháp sau: thiết lập và thực hiện chế độ ăn uống khoa học, hợp lý; tránh xa các chất kích thích; uống đủ lượng nước cần thiết mỗi ngày; vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục, vùng kín…

Phòng khám phụ khoa uy tín ở Hà Nội

Phòng khám phụ khoa uy tín
Căn cứ vào tất cả tiêu chuẩn trên, chuyên gia xin giới thiệu phòng khám đa khoa Thái Hà, là phòng khám có uy tín tại Hà Nội, đã chữa khỏi hoàn toàn bệnh phụ khoa cho hàng triệu phụ nữ Việt. Phòng khám luôn chú trọng đầu tư, xây dựng những trang thiết bị y tế tốt nhất (được nhập khẩu hoàn toàn từ các nước phát triển hàng đầu thế giới như Hoa Kỳ, Đức, Italia, Đài Loan…) bác sĩ giỏi nhất và môi trường y tế tuyệt vời nhất để phục vụ sự nghiệp khám chữa bệnh phụ khoa cho nữ giới.
Để các bạn có thể hiểu rõ hơn về phòng khám đa khoa Thái Hà, chuyên gia sẽ cung cấp cho các bạn những thông tin chi tiết về các phương pháp chữa bệnh phụ khoa tiên tiến đã và đang được áp dụng tại phòng khám.

Cách chữa bệnh phụ khoa tại phòng khám

Chuyên gia cho biết, đối với mỗi một bệnh phụ khoa khác nhau lại đòi hỏi phương pháp chữa bệnh phụ khoa khác nhau, vì chỉ có như vậy mới có thể trị tận gốc nguyên nhân gây bệnh phụ khoa. Theo đó có có 2 phương pháp chữa bệnh chủ yếu là chữa bằng thuốc và chữa bằng công nghệ OZONE và CPCI.
Chữa bệnh phụ khoa ở nữ bằng thuốc: Bao gồm rất nhiều loại thuốc đặc trị khác nhau tương ứng với từng nguyên nhân cụ thể (nấm, vi khuẩn, vi rút, tạp khuẩn, trùng roi) và cơ địa của bệnh nhân được bác sĩ chuyên khoa phân loại kỹ càng, chuẩn xác, xây dựng thành một phác đồ điều trị có hiệu quả.
Chữa bệnh phụ khoa bằng công nghệ OZONE và CPCI: Công nghệ OZONE và CPCI được coi là 2 công nghệ chữa bệnh phụ khoa tiên tiến nhất hiện nay, ứng dụng thành tựu Y học của Đức đã đem lại những ưu điểm vượt trội như trị triệt để tận gốc bệnh phụ khoa (như các bệnh về cổ tử cung), thời gian điều trị và phục hồi nhanh chóng, không tái phát bệnh, và an toàn với sức khỏe.

Bạn có thể trao đổi trực tiếp với bác sĩ phòng khám trong mục "Bác sĩ chuyên khoa tư vấn" để các chuyên gia tư vấn tận tình giúp các bạn xóa tan được những mối lo ngại khi tìm hiểu khám phụ khoa như thế nào? Phòng khám phụ khoa uy tín ở Hà Nội. Mọi sự tư vấn đều được miễn phí. Chúng tôi cam kết tuyệt đối giữ bí mật mọi thông tin liên quan đến bệnh nhân.

Các bệnh phụ khoa ở nữ giới

Các bệnh phụ khoa ở phụ nữ là thuật ngữ dùng để chỉ các bệnh lý gây ảnh hưởng sức khỏe sinh sản. Các bệnh phụ khoa thường gặp như: viêm âm đạo, rối loạn kinh nguyệt, viêm buồng trứng, viêmống dẫn trứng, viêm tử cung, viêm lộ tuyến cổ tử cung, u nang buồng trứng, u xơ tử cung…
Người phụ nữ có hệ thống sinh lý rất đặc biệt, kỳ diệu để thực hiện chức năng vô cùng thiêng liêng, cao cả mà đấng tạo hóa ban tặng đó chính là sinh đẻ. Bởi vậy các bác sĩ phòng khám phụ khoa luôn nhắc nhở chị em phụ nữ phải chú ý về các bệnh phụ khoa, ít nhất cũng phải biết một số bệnh phụ khoa thường gặp nhất để có biện pháp bảo vệ sức khỏe. Bởi các bệnh viêm nhiễm phụ khoa luôn có nguy cơ tiềm ẩn và sẵn sàng gây hại cho sức khỏe chị em, nhất là sức khỏe sinh sản.
Có rất nhiều trường hợp, chị em có triệu chứng bệnh phụ khoa mà không hề hay biết gì về tình trạng bệnh. Chỉ khi tới khám phụ khoa để điều trị thì bệnh đã ở mức độ nặng, có độ nguy hiểm cao hơn. Khiến cho sức khỏe phải chịu ảnh hưởng trầm trọng, thậm chí là đe dọa tới tính mạng, cùng với đó là việc chữa trị cũng trở nên vô cùng khó khăn.

Các bệnh phụ khoa

Các bệnh phụ khoa
Bệnh viêm âm đạo: Viêm âm đạo được coi là căn bệnh phụ khoa ở phụ nữ thường gặp nhất, được chia làm 3 loại căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh phụ khoa là viêm do nấm (chủ yếu là nấm Candida), viêm âm đạo do vi khuẩn và viêm âm đạo do trùng roi. Bệnh này gây ra những triệu chứng tiêu biểu có thể dễ dàng nhận biết như ngứa ngáy âm đạo, cảm giác đau rát khi quan hệ tình dục hoặc đi tiểu, âm đạo có màu đỏ hoặc đỏ tím, khí hư ra nhiều kèm theo mùi hôi…
Rối loạn kinh nguyệt: Rối loạn kinh nguyệt là một bệnh rất thường gặp ở phụ nữ, trong suốt cuộc đời người phụ nữ ít nhất 1 lần bị kinh nguyệt không đều, do nhiều nguyên nhân gây ra, bao gồm chế độ ăn uống không hợp lý, sử dụng chất kích thích, yếu tố tâm lý tiêu cực, cơ thể suy nhược, mệt mỏi… có thể gây ra những ảnh hưởng không hề nhỏ tới sức khỏe sinh sản như giảm khả năng thụ thai…
Bệnh viêm buồng trứng, ống dẫn trứng: Viêm buồng trứng hoặc ống dẫn trứng là một trong các bệnh phụ khoa ở phụ nữ có thể gây vô sinh. Bệnh này có thể do những nguyên nhân sau đây gây ra: không chú ý vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục hoặc vệ sinh nhưng không đúng cách, phá thai hoặc sinh đẻ, các biện pháp tránh thai, biến chứng sau tiểu phẫu, thủ thuật ổ bụng, viêm vùng chậu…. với sự xuất hiện của các triệu chứng tiêu biểu như đau bụng và vùng xương hông, sưng hậu môn, đau chướng và căng tức vùng bụng dưới khi ấn vào, cơ thể mệt mỏi…
Viêm tử cung: Viêm tử cung là một trong những bệnh phụ khoa ở phụ nữ có thể nhanh chóng gây vô sinh, chủ yếu do quan hệ tình dục quá độ, quan hệ thô bạo, không bảo đảm vệ sinh trước và sau khi quan hệ tình dục, phẫu thuật để sinh con, không chăm sóc tốt sau sinh… gây ra các triệu chứng tiêu biểu cho người bệnh như khí hư ra nhiều có màu vàng hoặc xanh, cảm giác trằn nặng bụng dưới, rất dễ chảy máu khi chạm vào…
Viêm lộ tuyến cổ tử cung: Viêm lộ tuyến cổ tử cung là tình trạng viêm nhiễm tại các tế bào tuyến ở cổ tử cung khi nó sa ra ngoài, thường gặp ở phụ nữ đã từng có thai, sinh con, hoặc có quan hệ tình dục… Phụ nữ có thể nhận biết sớm bệnh viêm lộ tuyến cổ tử cung thông qua các triệu chứng sau: khí hư ra nhiều có màu trắng đục, dính thành từng mảng, có mùi hôi, lâu dần chuyển sang màu vàng xanh, loãng có bọt, thậm chí có thể ra máu sau khi quan hệ…
U nang buồng trứng: U nang buồng trứng là một bệnh phụ khoa lành tính, nhưng nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời có thể gây ra những nguy hiểm nhất định cho sức khỏe sinh sản và tính mạng. Bệnh u nang buồng trứng được chia làm 2 loại là u nang thực thể và u u nang cơ năng.
U xơ tử cung: Bệnh u xơ tử cung được hiểu là tình trạng khối u xuất hiện từ bề mặt cổ tử cung hoặc các tuyến của cổ tử cung, dần dần to lên và chiếm diện tích ở tử cung dẫn đến ảnh hưởng không hề nhỏ tới sức khỏe sinh sản. Bệnh này gây ra các triệu chứng tiêu biểu như sau: đau nhức vùng bụng dưới, đau bụng vào thời điểm trước, trong và sau khi có kinh nguyệt, chảy máu giữa kỳ kinh, rối loạn kinh nguyệt trong thời gian dài…
Điều trị bệnh phụ khoa
Lưu ý: Khi các bạn phát hiện hoặc nghi ngờ bản thân mắc phải một trong số bệnh phụ khoa ở phụ nữ như đã trình bày ở trên thì hãy lưu ý khám phụ khoa ở đâu có chất lượng tốt với đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa giỏi, cộng thêm kinh nghiệm lâu năm để thăm khám và chữa trị kịp thời nhằm bảo vệ an toàn sức khỏe sinh sản.

Trên đây là những thông tin cơ bản, tổng quan về các bệnh viêm nhiễm phụ khoa thường gặp ở phụ nữ, được cung cấp bởi chuyên gia Phòng khám đa khoa Thái Hà. Các bạn có thể liên hệ trực tiếp với các bác sĩ phòng khám trong mục "Bác sĩ chuyên khoa tư vấn" để được tư vấn miễn phí và đặt lịch khám. Hoặc tới địa chỉ số 11 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội để thăm khám và điều trị bệnh phụ khoa hiệu quả triệt để.

Tác hại của bệnh trĩ

Bệnh trĩ có nguy hiểm không và liệu rằng bệnh trĩ có lây không là vấn đề chúng ta cần phải hiểu rõ. Bởi các tác hại của bệnh trĩ là cực kỳ nguy hại đối với cơ thể, mà mọi người lại thường không biết hay không để ý đến các nguyên nhân gây bệnh.
Trĩ là bệnh lý phổ biến ở vùng hậu môn trực tràng do sự dãn nở quá mức của đám rối tĩnh mạch ở khu vực này gây sưng viêm, hình thành lên các búi trĩ. Căn bệnh này phổ biến ở mọi lứa tuổi và không phân biệt giới tính nào. Với hơn 1/3 dân số Việt Nam mắc bệnh, trĩ đã trở thành căn bệnh của mọi người, mọi nhà, gây nhức nhối cho cộng đồng.

Bệnh trĩ có nguy hiểm không?

Tác hại của bệnh trĩ

Bệnh trĩ gây sưng viêm, hình thành các búi trĩ, cảm giác vướng, các đau đớn khi đi đại tiện, đại tiện ra máu, các búi trĩ sa ra ngoài bị hoại tử, làm rách nứt hậu môn, viêm nhiễm, gây viêm da, mẩn ngứa, mưng mủ hậu môn, nổi mụn rộp… Mức độ nghiêm trọng mà bệnh trĩ mang lại nguy hiểm là ung thư trực tràng nếu không được điều trị từ sớm.
Vậy bệnh trĩ có nguy hiểm không? Như những chia sẻ bên trên từ bác sĩ chuyên khoa của phòng khám Thái Hà có thể khẳng định: "Mặc dù không thuộc nhóm những bệnh hiểm nghèo nhưng việc phát hiện và điều trị muộn, bệnh trĩ vẫn có thể gây ra rất nhiều mối nguy hại cho sức khỏe, thậm chí đe dọa tính mạng người bệnh".
  1. Đau đớn: Tác hại của bệnh trĩ đầu tiên mà người bệnh phải đối mặt. Bệnh trĩ gây ra các đau đớn khi đi đại tiện làm nhiều người sợ hãi toilet, nhị đại tiện lâu dần gây táo bón làm cho bệnh trĩ chuyển biến ngày càng xấu. Vùng chậu hoặc vùng lưng, xương cũng luôn đau nhức nếu bị trĩ.
  2. Thiếu máu: Đây là mức độ có ảnh hưởng nguy hiểm. Khi bị trĩ người bệnh sẽ đi đại tiện ra máu. Ban đầu chỉ là một vài vết máu nhỏ nhưng về lâu về dài máu chảy nhỏ giọt, thậm chí chảy thành tia khiên người bệnh bị thiếu máu trầm trọng.
  3. Hoại tử gây viêm nhiễm hoặc nhiễm trùng máu: Nhiều trường hợp các búi trĩ bị sa ra ngoài và không tự thu lại vị trí ban đầu sẽ rất dễ bị hoại tử, viêm nhiễm từ đó các độc tố, vi khuẩn, mủ, dịch nhày tích tụ xâm nhập ngược dòng vào máu gây nhiễm trùng máu.
  4. Các bệnh ngoài da: Vi khuẩn ở các búi trĩ dễ xâm lấn ra các vùng xung quanh gây viêm da, mẩn ngứa, nổi mụn rộp. Tác hại của bệnh trĩ này đặc biệt nguy hiểm với nữ giới bở do cấu tạo đặc biệt nên âm đạo và hậu môn khá gần nhau, các viêm nhiễm phụ khoa xảy ra là điều khó tránh.
  5. Cản trở sinh hoạt hàng ngày và đe dọa hạnh phúc gia đình: Bệnh trĩ làm cho chất lượng, năng suất công việc, cuộc sống hàng ngày bị giảm sút. Hơn nữa khi mắc trĩ người bệnh tự ti, đau đớn khi quan hệ với bạn tình, nhiều người lảng tránh chuyện chăn gối, không đạt được khoái cảm tình dục khiến hạnh phúc dễ gặp biến cố.
  6. Đe dọa đến tính mạng người bệnh: Mất máu quá nhiều không kiểm soát được làm cho người bệnh bị tụt huyết áp nếu phát hiện và xử lý không kịp thời sẽ đe dọa tính mạng. Đây được coi là mức độ nguy hiểm nhất trong những tác hại của bệnh trĩ mà người bệnh gặp phải.

Bệnh trĩ có lây không?

Bệnh trĩ có lây không
Để trả lời cho câu hỏi bệnh trĩ có lây không? chúng ta cần biết rõ, nguyên nhân bệnh trĩ không phải do bất kì loại vi trùng, virus hay nhóm khuẩn nào gây ra. Sự giãn quá mức của đám tĩnh mạch vùng hậu môn khiến quá trình lưu thông máu bị trì trệ, ứ đọng mới chính là nguyên nhân hình thành lên các búi trĩ.
Nhìn vào yếu tố trực tiếp hình thành bệnh trĩ mọi người có thể hoàn toàn yên tâm rằng bệnh trĩ hoàn toàn không có khả năng lây lan từ người này sang người khác, hoặc qua bất kì tiếp xúc nào.
Có một số trường hợp:
2 hoặc nhiều thành viên trong gia đình cùng mắc bệnh trĩ nên nhiều người hoài nghi về khả năng lây truyền của bệnh trĩ.
Nhưng thực tế:
Đó là bệnh trĩ hình thành từ thói quen ăn uống, sinh hoạt thiếu lành mạnh giống nhau của họ.
Để đẩy lùi nguy cơ bị trĩ ghé thăm thì mọi người nên:
  1. Tăng cường bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ có trong trái cây và các loại rau xanh
  2. Hạn chế đồ cay nóng, bia rượu cùng một số chất kích thích khác
  3. Tập thói quen đại tiện khoa học, đều đặn, không nín nhịn khi có nhu cầu
  4. Dành ra một khoảng thời gian nhất định trong ngày để luyện tập thể lực, vận động giúp khí huyết lưu thông, cơ thể khỏe mạnh.
  5. Bệnh trĩ hay bất kì bệnh nào khác cũng cần sớm được điều trị để đảm bảo phương pháp chữa trị diễn ra dễ dàng, nhanh chóng, thuận lợi và đạt hiệu quả cao nhất.
Các thông tin chia sẽ về vấn đề "Bệnh trĩ có nguy hiểm không bệnh trĩ có lây không" hy vọng mang đến những thông tin bổ ích giúp mọi người chủ động phòng tránh căn bệnh này. Các băn khoăn, câu hỏi liên quan đến bệnh trĩ vui lòng trực tiếp liên hệ đến phòng khám pkphukhoa.org, các chuyên gia của chúng tôi sẽ giải đáp nhiệt tình và miễn phí cho bạn.

Nguyên Nhân Bệnh Trĩ Và Cách Phòng Ngừa

Tìm hiểu về bệnh trĩ là gì là điều hết sức cần thiết đối với tất cả mọi người, bởi khi đã hiểu rõ về căn bệnh phiền toái này các bạn không những có thể chủ động phòng tránh bệnh mà còn có thể phát hiện để đi điều trị bệnh trĩ kịp thời khi mới bắt đầu có dấu hiệu bệnh trĩ. Càng phát hiện sớm nguyên nhân bệnh trĩ và đi điều trị bệnh sớm thì cách chữa bệnh trĩ sẽ càng thực hiện dễ dàng, đơn giản và nhanh chóng.
Nguyên Nhân Bệnh Trĩ Và Cách Phòng Ngừa

Bệnh trĩ là gì?

Lý thuyết:
Bệnh trĩ là căn bệnh hình thành từ sự giãn nở quá mức của các tĩnh mạch ở hậu môn trực tràng. Bệnh trĩ được chia làm 3 loại đó là trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp, bệnh phổ biến ở mọi lứa tuổi và không phân biệt giới tính nào.
Thực tế:
Bệnh trĩ gây sưng viêm, hình thành các búi trĩ, cảm giác vướng, các đau đớn khi đi đại tiện, đại tiện ra máu, các búi trĩ sa ra ngoài bị hoại tử, viêm nhiễm, gây viêm da, mẩn ngứa, nổi mụn rộp…
Cần làm:
Ngay khi có dấu hiệu bệnh trĩ cần đến ngay phòng khám để xác định tình trạng và nguyên nhân gây bệnh, bởi để bệnh kéo dài sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt và sức khỏe.
Cần tránh:
  1. Ăn ít chất xơ, ăn nhiều đồ cay nóng, uống ít nước… đây là nguyên nhân gây bệnh trĩ hàng đầu do các thói quen ăn uống này sẽ gây ra tình trạng táo bón.
  2. Lười đi lại, lười vận động, ngồi lâu hay rặn mạnh khi đại tiện, mang vác vật nặng thường xuyên…

Dấu hiệu bệnh trĩ

Dấu hiệu bệnh trĩ
Ban đầu:
Bệnh thường có những dấu hiệu không thường xuyên như gây cộm, hơi vướng ở hậu môn, dính ít máu tươi ở giấy vệ sinh, đau rát ngứa sau khi đi cầu, đại tiện khó. Các hiện tượng này thường thoảng qua và ít gây khó chịu nên rất hay bị phớt lờ với tâm lý chủ quan, e ngại.
Sau đó:
  1. Đại tiện chảy thành giọt, thành tia.
  2. Các tĩnh mạch hậu môn phồng lên, tiết dịch nhiều hơn gây ra đau rát và ngứa hậu môn, phân khô cứng hơn.
  3. Búi trĩ sẽ sa hẳn ra ngoài hậu môn gây ra các cơn đau đớn, vướng víu.
Cụ thể:
  1. Đại tiện ra máu: Ban đầu máu chảy rất kín đáo, nhìn phân thấy vài giọt và tia máu nhỏ. Nhưng sau do táo báo kéo dài phải rặn nhiều máu sẽ chảy tự hậu môn thành giọt, thành tia. Thậm chí nếu phải đi lại nhiều, ngồi xổm lâu thì lại bị chảy máu. Nếu máu đông lại trong lòng trực tràng sẽ gây tình trạng đi ngoài ra máu cục.
  2. Đau rát, ngứa hậu môn: Đường bài tiết phân bị thu hẹp lại do các tĩnh mạch hậu môn phồng lên khiến khi đi đại tiện sẽ thấy đau rát, phân khô cứng. Khi hậu môn bị ẩm ướt do tiết dịch nhiều sẽ khiến các vi khuẩn có hại hình thành gây mẩn ngứa, khó chịu.
  3. Sa trĩ: Khi mới hình thành các búi trĩ mới chỉ gây cộm và hơi vướng ở hậu môn. Nếu búi trĩ sa ra ngoài hậu môn sẽ gây nhiều đau đớn, khả năng bị nhiễm trùng cao, dễ dẫn đến hoại tử và ung thư đại trực tràng.
Khi có các dấu hiệu bệnh trĩ bất thường như trên các bạn cần nhanh chóng đi đến phòng khám chuyên khoa uy tín thăm khám để có biện pháp điều trị bệnh trĩ kịp thời. Tuyệt đối không được tự ý tím cách chữa bệnh trĩ tại nhà bởi nếu điều trị bệnh trĩ không đúng hướng chỉ càng khiến tình trạng bệnh trầm trọng hơn.

Cách chữa bệnh trĩ

Người bệnh thường nghĩ:
Chữa bệnh trĩ bằng thuốc nam tại nhà sẽ có chi phí thấp, không có tác dụng phụ, hiệu quả đạt được khá tốt mà bản thân có thể tự chủ động thời gian chữa trị.
Nhưng thực tế:
Trong các vị thuốc nam có thành phần giúp tiêu viêm, giảm sưng… có khả năng hạn chế sự giãn nở quá mức của các tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng. Nhưng lại đòi hỏi thời gian chữa trị lâu dài, kèm theo đó là chế độ ăn uống và sinh hoạt phải điều độ. Vì chỉ hạn chế nên khả năng tái phát bệnh trĩ là rất cao nếu dừng chữa trị.
Vậy phải làm sao?
Hiện nay có 2 cách chữa bệnh trĩ được sử dụng phổ biến và đem lại hiệu quả cao là dùng thuốc và kỹ thuật xâm lấn tối thiểu PPH và HCPT.

Thuốc trị bệnh trĩ

Thuốc uống, thuốc bôi, thuốc xông, thuốc nhét.
  1. Phương thuốc và cách thức điều trị phong phú, đa dạng
  2. Có tác dụng tiêu sưng, giảm đau
  3. Giảm bệnh nhanh
  4. Chỉ phù hợp cho giai đoạn đầu, bệnh chưa phát triển nặng.

Cách chữa bệnh trĩ hiệu quả nhất

Áp dụng phổ biến đó là sử dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu PPH và HCPT để loại bỏ lớp búi trĩ:
Cách chữa bệnh trĩ

Kiểm tra trước phẫu thuật:

  1. Xét nghiệm nước tiểu
  2. Xét nghiệm phân
  3. Xét nghiệm sinh hóa
  4. Xét nghiệm máu
  5. Xét nghiệm huyết trắng

Ưu điểm:

  1. Không dùng dao, vết thương nhỏ, ít đau, an toàn
  2. Phẫu thuật nhanh, mau hồi phục
  3. Không để lại di chứng
  4. Trị liệu triệt để, chống tái phát
  5. Phạm vi điều trị rộng
  6. Áp dụng cho tất cả người bệnh

Chú ý sau khi điều trị

  1. Cố gắng hạn chế vận động, nghỉ ngơi nhiều
  2. Kiêng thực phẩm kích thích
  3. Cần ăn nhiều rau, hoa quả, dầu thực vật, chút vừng, mật ong
  4. Chú ý quan sát phản ứng sau khi tiểu phẫu
  5. Ngâm phần hậu môn trong dung dịch muối loãng hoặc dung dịch Kali Pemanganat tỉ lệ 1:5000 sau khi đi đại tiện
  6. Đi vệ sinh đúng lúc, không nhịn không cố
  7. Tránh lao lực, căng thẳng
  8. Không đứng, ngồi lâu

Nguyên nhân bệnh trĩ và cách phòng ngừa

Cách phòng ngừa bệnh trĩ hiệu quả nhất đó chính là tránh xa các nguyên nhân gây bệnh trĩ sau đây:
Nguyên nhân bệnh trĩ

Nguyên nhân bệnh trĩ từ thói quen ăn uống

Táo bón (phân khô cứng, buồn đi mà không đi được, phải rặn mạnh, thời gian đi đại tiện lâu hoặc nhiều ngày mới đi được) là nguyên nhân gây bệnh trĩ hàng đầu do gây ra sự căng giãn quá mức cho các tĩnh mạch ở hậu môn trực tràng. Để tình trạng táo bón kéo dài sẽ gây ra bệnh trĩ.
  1. Ăn ít chất xơ: Chất xơ có nhiều trong các loại rau củ quả do đó nếu trong thực đơn hàng ngày các bạn thiếu các loại thực phẩm này thì sẽ rất dễ bị táo bón. Do đó cách phòng ngừa bệnh trĩ hiệu quả nhất đó là hãy tăng cường bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ vào bữa ăn hàng ngày.
  2. Ăn nhiều đồ cay nóng: Như ớt, hạt tiêu, mù tạt… cũng sẽ dẫn đến tình trạng táo bón.
  3. Uống không đủ nước: Nước rất cần thiết cho cơ thể, nếu không cung cấp đủ nước cơ thể rất dễ bị nhiễm bệnh. Cung cấp đủ 2 lít nước mỗi ngày chính là một trong những cách phòng ngừa bệnh trĩ hiệu quả.

Nguyên nhân bệnh trĩ từ thói quen sinh hoạt

Nếu như các bạn ăn uống khoa học nhưng lại có các thói quen sinh hoạt không lành mạnh dưới đây thì sẽ bị bệnh trĩ bất cứ lúc nào
  1. Lười đi lại vận động, tăng cân nhanh: Làm khí huyết bị ứ đọng và gây áp lực cho các tĩnh mạch ở hậu môn trực tràng.
  2. Đại tiện không khoa học: Như ngồi đại tiện lâu, rặn mạnh khi đại tiện, nhịn đại tiện, không đi đại tiện đều đặn…
  3. Thức khuya: Cơ thể thường xuyên rơi vào tình trạng mệt mỏi, áp lực lên vùng chậu lớn khiến cho bệnh trĩ ngoại có nguy cơ phát triển.

Một số nguyên nhân gây bệnh trĩ khác

  1. Yếu tố di truyền: Xảy ra nếu bệnh nhân mắc bệnh mất van tĩnh mạch.
  2. Không giữ vệ sinh hậu môn, quan hệ tình dục qua đường hậu môn…
  3. Tâm sinh lý: Bực bội buồn vui quá mức, lao động trí óc căng thẳng.
  4. Người bị bệnh huyết áp cao, xơ gan, xơ động mạch, đái tháo đường…
  5. Chèn ép vùng chậu khi phụ nữ trong quá trình mang thai và sinh nỡ
  6. Do công việc lao động quá sức, mang vác các vật nặng.
  7. Biến chứng do các bệnh về hậu môn trực tràng, viêm đại tràng mãn tính, lỵ amip mãn tính…
Cách phòng ngừa bệnh trĩ triệt để nhất chính là tránh xa các nguyên nhân bệnh trĩ ở trên. Trong trường hợp nghi ngờ có triệu chứng bệnh trĩ chẳng hạn như đại tiện ra máu, đại tiện khó, đau rát hậu môn… thì cần nhanh chóng đi tới phòng khám để có biện pháp khắc phục kịp thời.
Tìm hiểu bệnh trĩ là điều hết sức cần thiết bởi sẽ giúp các bạn có thể phòng tránh và phát hiện sớm dấu hiệu bệnh trĩ từ đó có cách chữa bệnh trĩ kịp thời. Nếu muốn điều trị bệnh trĩ các bạn hãy đến phòng khám bệnh trĩ uy tín để được đảm bảo chất lượng khám, chi phí và hiệu quả chữa bệnh.

Bệnh giang mai là gì? Nguyên nhân gây bệnh giang mai

Bệnh giang mai là gì? Nguồn gốc nguyên nhân gây bệnh cùng những đường nhiễm bệnh giang mai là điều vô cùng cần thiết đối với tất cả mọi người tại vì bệnh giang mai là dạng bệnh xã hội rất nguy hại, tốc độ lây lan nhanh và dễ truyền nhiễm. Các thông tin cùng với vài hình ảnh bệnh giang mai sau đây có khả năng giúp mọi người hạn chế việc lây lan một loại bệnh nguy hại, có thể chủ động nhận biết bệnh giang mai ở nam giới cùng bệnh giang mai nữ giới (trong trường hợp nghi mắc truyền nhiễm bệnh) và quan trọng nhất là phòng tránh bị bệnh giang mai.
Bệnh giang mai nam cùng với bệnh giang mai nữ giới đều có khả năng gây nên một vài hệ quả trầm trọng đối với người bệnh như vô sinh, đột quỵ, thần kinh, viêm màng não…
Bệnh giang mai là gì - Nguyên nhân bệnh giang mai

Bệnh giang mai là gì?

Bệnh giang mai là một bệnh xã hội truyền nhiễm phần lớn thông qua đường tình dục, gây ra tại vì vi khuẩn Treponema pallidum (thuộc phân loài pallidum - là một loại virus Gram âm loại xoắn ốc). Chuẩn đoán người mắc bệnh mắc bệnh giang mai sẽ tùy thuộc đến việc nhận ra ký sinh trùng Treponema pallidum trong máu. Trường hơp bị bệnh giang mai lần đầu tiên được phát hiện ở châu Âu tới gần cuối thế kỷ XV.
Giang mai là một bệnh lây nhiễm nhiều nhất thông qua đường tình dục nhưng cũng có thể bị do nhiễm từ mẹ sang con (được gọi là giang mai bẩm sinh). những trường hợp khác bị mắc bệnh tại tiếp xúc với người bị bệnh bị mắc giang mai thông qua vết thương hở.
Một vài dấu hiệu, hiện tượng bệnh giang mai ở nữ giới cùng với bệnh giang mai trên nam có thể thay đổi tùy theo bốn thời kỳ phát triển của bệnh (giai đoạn 1, giai đoạn 2, thời điểm tiềm ẩn cùng với giai đoạn 3). Tuy nhiên tuy nam hay nữ thì dấu hiệu bệnh giang mai cũng thường xuất hiện ở quanh vị trí dễ tiếp xúc trước chẳng hạn như miệng, quanh bộ phận kín môi lớn, môi nhỏ, dương vật, quy đầu, rãnh quy đầu…
Việc nhận ra, chuẩn đoán bệnh giang mai có khả năng được thực thi bởi vì cách sử dụng những xét nghiệm huyết thanh học hay nhìn ra khuẩn Treponema pallidum bởi kính hiển vi điện tử (chiếu sáng trường tối).

Nguyên nhân bệnh giang mai ở nam và nữ giới

Nguyên nhân bệnh giang mai nam cùng với nữ giới là vì cơ thể bị xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidum tấn công. Xoắn khuẩn giang mai là một loại ký sinh trùng chỉ tồn tại được bên trong cơ thể của con người cùng với động vật có vú. Cấu trúc xoắn ốc của loài virus này có tác dụng giúp chúng dễ dàng xâm nhập (di chuyển theo hình xoắn ốc) thông qua màng nhầy hoặc vài vết trầy xước hết sức nhỏ tại da.
Nếu quan hệ tình dục không đảm bảo thì trong quá trình giao hợp xoắn vi rút giang mai trên cơ thể người bệnh có thể di chuyển và xâm nhập đi tới các tế bào biểu mô của bộ phận kín. Từ một vài mô lây nhiễm ban đầu này, T.pallidum sẽ truyền nhiễm đến bất kể bộ phận hay mô trong cơ thể. Một tìm hiểu trên thỏ đã nhận thấy sự hiện diện của T.pallidum trong một số hạch bạch huyết, não cùng với thủy dịch cùng với có trong dịch não tủy chỉ sau vòng 18 giờ khi bị lây truyền nhiễm. Một nghiên cứu khác cũng cho thấy virus T.pallidum có khả năng di chuyển từ dịch não tủy trở lại mắt, trong máu và gan của thỏ mắc lây nhiễm bệnh.
Sự xâm nhập của xoắn vi rút giang mai nếu không được nhận ra sớm cùng với trị bệnh triệt để có nguy cơ tiếp tục truyền rộng sang các cơ quan khác trên cơ thể người nhiễm bệnh và làm các hệ lụy cực kì nguy hại đối với sức khỏe cả nam giới và nữ như vô sinh, đột quỵ, thần kinh, viêm màng não…

Bệnh giang mai lây qua đường nào?

Xoắn khuẩn giang mai sẽ tấn công tới cơ thể chúng ta bởi nốt xước, tiếp xúc máu trực tiếp, do dịch… bởi vậy có rất nhiều đường truyền, lây lan bệnh giang mai. Theo thống kê thì việc sinh hoạt tình dục không đảm bảo là tác nhân hàng đầu khiến lây truyền bệnh giang mai tại nam cùng nữ giới. Tiếp đó là nhiễm từ mẹ sang con, lan nhiễm do tiếp xúc thông qua vết thương hở với bệnh nhân, phần còn lại mắc lây truyền gián tiếp (dùng chung kim tiêm).
Nếu một số bạn hoạt động tình dục với bạn tình đang bị bệnh giang mai mà không áp dụng bao cao su thì chắc chắn bạn sẽ bị mắc lây truyền bệnh. Bên cạnh đó, việc sử dụng chung đồ cá nhân, dùng chung kim tiêm hay truyền nhiễm máu… với người mắc giang mai thì các bạn cũng có nguy cơ cao bị lây bệnh. Sở dĩ các bạn có khả năng bị bệnh tại trong máu hay đồ sử dụng cá nhân của người bệnh đều có xoắn khuẩn giang mai cư trú chính vì vậy nếu nhưvết thương hở có nguy cơ tạo cơ hội thuận lợi khi xoắn khuẩn giang mai xâm nhập cùng gây bệnh.
  1. Do quan hệ tình dục không đảm bảo: Bệnh giang mai chính là căn bệnh xã hội có tốc độ truyền nhiễm nhanh cùng với rộng rãi nhất hiện giờ, tại vì xoắn khuẩn giang mai có nguy cơ tấn công hết sức nhanh từ người bị bệnh sang đối tác quan hệ. Quan hệ tình dục không đảm bảo ở đây bao gồm cả phương thức quan hệ bằng đường âm đạo, hậu môn cùng với vì đường miệng.
  2. Do lan từ mẹ sang con: Người phụ nữ mắc bệnh giang mai thông qua quan hệ tình dục cùng với mang thai hoặc trong khi đang có thai bị bệnh. Thì đều truyền nhiễm sang thai nhi do dây rốn cùng nước ối khiến đứa trẻ đã bị bệnh giang mai bẩm sinh.
  3. Tại vì tiếp xúc trực tiếp với máu người bệnh: Vi khuẩn giang mai khi xâm nhập đi tới cơ thể có thể đi tới huyết thanh cùng với có trong máu của người bị mắc bệnh. Nếu như người nào đó không may hay vô tình tiếp xúc trực tiếp với một vài vết thương hở mang dịch cùng với máu có chứa xoắn khuẩn giang mai thì có nguy cơ cao bị vi khuẩn nhiễm sang.
  4. Bởi vì lây lan qua con đường máu: Một phần người nhiễm bệnh giang mai là thông qua bị truyền máu của người đã bị mắc giang mai sang (phần đông là bởi sử dụng chung kim tiêm).
  5. Vì ôm hôn hoặc tiếp xúc gần gũi với người bị mắc bệnh: Đây cũng là tác nhân nhiễm loại bệnh này, song tỷ lệ lây lan bởi con đường này khá ít.
Một băn khoăn mọi người phải biết là bệnh giang mai chỉ lây lan cùng với lây mạnh nhất trong thời kỳ ủ bệnh, đó là ở giai đoạn 1, 2 cùng thời kỳ tiềm ẩn. Nếu như bệnh giang mai đã chuyển sang thời kỳ 3 (thời điểm cuối) thì người bị bệnh không còn nguy cơ truyền nhiễm sang người lân cận nữa.

Cách phòng tránh bệnh giang mai

Tuy bệnh giang mai là dạng bệnh lan nhiễm nhanh cùng dễ lây nhiễm song không có nghĩa là chúng ta không thể tránh được căn bệnh nguy hiểm này. Để ngăn chặn bệnh giang mai ở nam cùng bệnh giang mai ở nữ giới thì mọi người hãy:
  1. Sinh hoạt tình dục đảm bảo, lành mạnh: Tức là không hoạt động tình dục với nhiều người, khi hoạt động tình dục nên sử dụng bao cao su nhằm đề phòng truyền nhiễm bệnh giang mai cũng như một số bệnh xã hội bất thường tại vì con đường tình dục. Không được dùng bao cao su đã rách cùng với chỉ sử dụng 1 lần. Hình thức phòng ngừa bệnh giang mai tốt nhất là sống chung thủy 1 vợ 1 chồng. Chú ý rằng việc dùng bao cao su chỉ có công dụng gây giảm nguy cơ lây nhiễm của bệnh giang mai tại vùng bị thương hở hay khu vực phơi lây nhiễm bệnh được bảo vệ. Do vậy, bên ngoài vùng được bảo vệ thì dù dùng bao cao su vẫn có nguy cơ lây lan bệnh rất là cao, bởi vì đó phải rất là thận trọng ngay cả nếu như dùng bao cao su để sinh hoạt.
  2. Không hôn cũng như sử dụng chung đồ đạc cá nhân linh tinh hay thân mật với người nghi mắc bệnh.
  3. Hạn chế có vài tiếp xúc trực tiếp với máu của người mắc bệnh chẳng hạn như dùng chung kim tiêm, dùng chung dao cạo râu hay truyền máu…
  4. Phải đi khám phụ khoa, khám nam khoa định kỳ. Trong trường hợp nếu thấy xuất hiện một vài biểu hiện của bệnh giang mai thì phải nhanh chóng tới một số địa chỉ y tế, phòng khám đa khoa, chuyên khoa nhằm khám cùng chữa trị đúng lúc, kịp thời.

Khám Phụ Khoa Bao Nhiêu Tiền

Khám phụ khoa bao nhiêu tiền còn phải phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố chính vì vậy rất khó có thể đưa ra một con số chính xác về chi phí khám chữa bệnh phụ khoa. Dưới đây là những yếu tố ảnh hưởng đến chi phí khám phụ khoa, chị em có thể tham khảo để từ đó có thể phần nào đoán được mức chi phí mình cần phải chi trả khi đi kiểm tra và khám phụ khoa.
Khám Phụ Khoa Bao Nhiêu Tiền

Chi phí khám phụ khoa

Khám phụ khoa bao nhiêu tiền sẽ tùy thuộc tình trạng bệnh

Như đã nói ở trên, khám phụ khoa bao nhiêu tiền phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó bao gồm cả tình trạng bệnh của chị em. Nếu như chị em đi khám chữa bệnh phụ khoa khi bệnh đang ở giai đoạn nhẹ thì việc chữa trị bệnh sẽ vô cùng đơn giản và nhanh chóng. Với những trường hợp đi chữa trị các bệnh phụ khoa chẳng hạn như viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, u xơ cổ tử cung… ở giai đoạn sớm việc chữa trị chỉ cần theo hướng nội khoa là có thể khỏi bệnh hoàn toàn. Những trường hợp đi chữa bệnh sớm thì đương nhiên chi phí chữa bệnh phụ khoa sẽ không đắt. Tuy nhiên mức chi phí chữa bệnh sẽ có sự chênh lệch bởi nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại thuốc chữa bệnh phụ khoa, trình độ bác sĩ chuyên khoa…
Ngược lại, chi phí chữa bệnh phụ khoa sẽ đắt nếu chị em đi chữa bệnh khi mức độ bệnh phụ khoa đã trầm trọng hoặc khi bệnh phụ khoa đã gây ra những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe của chị em. Những trường hợp này việc điều trị vô cùng phức tạp, mất thời gian. Thường thì chị em phải điều trị theo hướng nội khoa kéo dài hoặc phải điều trị bệnh theo hướng ngoại khoa (những trường hợp bị u xơ tử cung) hoặc kết hợp cả hướng điều trị ngoại khoa với nội khoa mới có thể mang lại kết quả chữa bệnh phụ khoa. Do phương pháp chữa bệnh phụ khoa ở những trường hợp nặng phức tạp hơn nên đương nhiên chi phí chữa bệnh phụ khoa ở những chị em chữa bệnh chậm trễ sẽ cao hơn so với những trường hợp chị em đi chữa trị bệnh phụ khoa sớm.

Khám phụ khoa bao nhiêu tiền tùy thuộc địa chỉ khám

Địa chỉ y tế chuyên khoa chính là yếu tố then chốt quyết định khám phụ khoa bao nhiêu tiền. Mỗi địa chỉ y tế chuyên khoa đều có cách khám chữa bệnh phụ khoa khác nhau. Vì vậy mỗi địa chỉ khám phụ khoa sẽ có mức chi phí khám chữa bệnh khác nhau. Tuy nhiên thường thì giá cả khám phụ khoa sẽ gắn liền với chất lượng khám chữa bệnh. Chính vì vậy chị em không nên ham giá rẻ mà lại đi rước họa vào thân.
Khám phụ khoa sớm không những giúp chị em tiết kiệm được chi phí khám chữa bệnh mà còn giúp chị em tránh được những biến chứng nguy hiểm do bệnh phụ khoa giai đoạn muộn gây ra. Chính vì vậy nagy khi có những dấu hiệu bất thường ở chu kì kinh nguyệt, khí hư… chẳng hạn như kinh nguyệt không đều, khí hư ra nhiều, khí hư có mùi hôi hay màu sắc thay đổi, đau vùng bụng dưới… thì chị em hãy nhanh chóng đi thăm khám bởi chị em đang có dấu hiệu của bệnh phụ khoa.
Mong rằng những thông tin trên đây có thể phần nào giúp chị em đoán được khám phụ khoa bao nhiêu tiền để có thể có sự chuẩn bị tốt hơn về mặt tài chính. Tuy nhiên điều quan trọng nhất vẫn là chất lượng khám chữa bệnh chính vì vậy chị em hãy chọn cho mình những địa chỉ khám phụ khoa đáp ứng được các tiêu chí về trình độ bác sĩ chuyên khoa, cơ sở vật chất… vì chỉ những địa chỉ khám phụ khoa này mới có thể đảm bảo chất lượng khám chữa bệnh cho chị em phụ nữ.

Khám Phụ Khoa Là Khám Những Gì

Khám phụ khoa là khám những gì là câu hỏi thường trực của chị em trong quá trình cân nhắc việc có nên đi khám hay không? Khi nghe câu trả lời thì phần lớn chị em sẽ cảm thấy lo lắng và bất an hơn. Nhưng đứng ở cương vị là người có chuyên môn và cũng là một phụ nữ. Chúng tôi khuyên chị em nên tiến hành khám phụ khoa định kỳ để đảm bảo sức khỏe sinh sản của chính mình góp phần giữ gìn hạnh phúc gia đình bạn.

Chuẩn bị trước khi đi khám phụ khoa

Ngoài yếu tố tâm lý thì chị em cần lưu ý tới một số vấn đề sau để việc khám phụ khoa được diễn ra êm đẹp và cho kết quả chính xác nhất.
  1. Đợi hết kinh 1 – 2 ngày mới đi khám phụ khoa
  2. Không quan hệ tình dục hay sử dụng bất kỳ vật gì đè lên âm đạo trong vòng 1 – 2 ngày trước khi đi khám.
  3. Không thụt rửa âm đạo trong vòng ít nhất 24h trước khi đi khám
  4. Không dùng sản phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ trước khi đi khám.

Vì sao phụ nữ nên đi khám phụ khoa

Ở các nước phát triển trên thế giới, khám phụ khoa định kỳ là thói quen không thể thiếu đối với người phụ nữ. Nhưng ở Việt Nam khám phụ khoa vẫn còn là một khái niệm mới. Phần vì không biết, phần thì không muốn vì xấu hổ.
Điều này không khó hiểu. Theo quan niệm của người Á Đông mình thì vấn đề trinh tiết vẫn rất được coi trọng, vì vậy mà việc để người khác (nhất là bác sĩ nam) khám vùng kín là điều khó chấp nhận.
Thế nhưng, chị em cũng cần nhìn nhận vấn đề từ khía cạnh khoa học. Nếu không đi khám phụ khoa thì chị em có thể phải đối mặt với những vấn đề sau:
  1. Mắc bệnh phụ khoa mà không biết
  2. Bệnh đã chuyển sang giai đoạn biến chứng nặng khó chữa
  3. Ảnh hưởng tới đời sống tình dục
  4. Ảnh hưởng tới khả năng thụ thai
  5. Bản thân trở thành nguồn lây bệnh cho bạn tình của mình.
  6. Với một số bệnh như u xơ tử cung, u lành tính ở tuyến vú mà không được phát hiện và điều trị dứt điểm sẽ chuyển thành ung thư ác tính dẫn đến tử vong.

Khám phụ khoa là khám những gì?

Sau khi đã nhận thức được tầm quan trọng của việc đi khám phụ khoa định kỳ. Chị em có thể biết tường tận hơn mình sẽ được khám những gì qua những chia sẻ dưới đây.

Khám phụ khoa tổng quát bao gồm:

  1. Khám bên ngoài: Thăm khám và xem xét các nếp gấp ở âm hộ, môi lớn, môi bé để xem xét có những biểu hiện bất thường nào không, ví dụ như: bệnh mụn rộp sinh dục, rận mu, dịch âm đạo thay đổi,….
  2. Khám âm đạo: kiểm tra dịch tiết âm đạo và tổn thương ở âm đạo là chủ yếu
  3. Khám tử cung: dùng vật dụng tách lấy 1 lượng tế bào tử cung vừa đủ để làm xét nghiệm xem có dấu hiệu u xơ hay không.
  4. Xét nghiệm dịch âm đạo
  5. Xét nghiệm nước tiểu
  6. Xét nghiệm máu
  7. Xét nghiệm tế bào cổ tử cung
4 loại xét nghiệm trên là do bác sĩ chỉ định khi nhận thấy có bất thường trên cơ thể chị em.
  1. Kiểm tra bằng 2 tay: Dùng một hoặc hai ngón tay đã được đeo găng và bôi trơn vào âm đạo của bạn nhẹ nhàng ấn vào bụng dưới của bạn để kiểm tra: kích thước, hình dạng và vị trí tử cung và các khác thường khác.
  2. Kiểm tra trực tràng: Đặt một ngón tay đã đeo găng vào trực tràng  giúp kiểm tra các cơ bắp giữa âm đạo và hậu môn của bạn.
Gần đây có xảy ra tình trạng bệnh nhân nữ đi khám phụ khoa bị bác sĩ có hành vi xâm hại tình dục. Đây chỉ là những trường hợp hy hữu. Theo quy định của Bộ y tế thì khi đi khám bắt buộc phải có tối thiểu 3 người trong phòng. Chị em lưu ý điều này để đảm bảo an toàn cho chính mình nhé.
Hy vọng với những chia sẻ trên để giúp chị em giải đáp được thắc mắc khám phụ khoa là khám những gì. Theo khuyến cáo thì chị em nên đi khám phụ khoa định kỳ 6 tháng 1 lần.

Tin quan trọng:

Tổng số lượt xem trang