f

3 bệnh xã hội dễ mắc phải nhất hiện nay

BỆNH SÙI MÀO GÀ

Bệnh sùi mào gà

Bệnh sùi mào gà là bệnh mọc các nốt sùi nhú gai màu hồng, mềm, giống hoa mào gà ở bộ phận sinh dục. Bệnh sùi mào gà ở nam và nữ giới gây nguy hiểm là ung thư cổ tử cung, ung thư dương vật, viêm tử cung, viêm quy đầu, viêm tinh hoàn, viêm niệu đạo… trong thai kỳ bị sảy thai, sinh non, băng huyết…
Triệu chứng sùi mào gà ở giai đoạn đầu và cách chữa bệnh sùi mào gà là những điều hết sức cần thiết đối với tất cả mọi người. Vì những thông tin cơ bản nhưng cần thiết của phòng khám về bệnh sùi mào gà sẽ giúp cả nam giới và nữ giới chủ động hơn trong việc phòng tránh căn bệnh xã hội truyền nhiễm nguy hiểm này.
  1. Bệnh sùi mào gà (Mụn cóc sinh dục hay bệnh mồng gà) là căn bệnh gây ra bởi virus Human Papilloma (HPV). Đây là loại bệnh xã hội rất dễ lây truyền và khó chữa trị triệt để.
  2. Bệnh sùi mào gà ở nam giới và nữ giới sẽ gây ra mụn cóc và ung thư. Mụn cóc là những cục u nhỏ hay một nhóm ở vùng sinh dục.
  3. Bệnh lây truyền chủ yếu là do người bệnh quan hệ tình dục không an toàn, sử dụng chung đồ đạc hay truyền máu với người bị sùi mào gà.
  4. Triệu chứng bệnh thường không xuất hiện ngay khi người bệnh bị virus HPV xâm nhập mà thường phải 2 tháng đến 9 tháng mới phát bệnh, tùy vào cơ địa của từng người.
  5. Khi kích thước các nốt sùi lớn, các nốt sùi này sẽ liên kết lại với nhau để tạo thành các mảng sùi trông như hoa mào gà. Giữa ranh giới các nốt sùi có dịch mủ thối chảy ra nếu dùng tay ấn mạnh.

BỆNH LẬU

Bệnh lậu

Bệnh lậu là bệnh gây chảy ra nhiều mủ có màu nâu, vàng, xanh hoặc vàng xanh, có mùi hôi ở niệu đạo. Bệnh lậu là bệnh gây vô sinh rất nhiều ở nam giới do viêm tinh hoàn, viêm tuyến tiền liệt... ở nữ giới gây viêm vùng chậu, viêm ống dẫn trứng, mang thai ngoài tử cung...
  1. Bệnh lậu sẽ lây truyền thông qua đường miệng, bộ phận sinh dục hoặc hậu môn, lây truyền từ mẹ sang con hoặc dùng chung đồ với người bị bệnh.
  2. Có khoảng 62 triệu ca mắc bệnh lậu mỗi năm trên toàn thế giới. Tại thời điểm năm 2010, mỗi năm có khoảng 900 ca tử vong do bệnh lậu gây ra.
  3. Bệnh lậu (bệnh lậu mủ) là căn bệnh rất khó chữa trị và dễ tái phát (do song lậu cầu khuẩn Neisseria Gonorhoeae gây ra) bởi lậu cầu khuẩn trong 15 phút nhân đôi 1 lần.
  4. Bệnh lậu sẽ biểu hiện ở nam giới và nữ giới là tiểu buốt, đau, rát, chảy mủ nhiều, tiểu ra máu... Mủ chảy ra nhiều từ trong niệu đạo nam có màu vàng hoặc vàng xanh; nữ có màu nâu, vàng hoặc xanh, có mùi hôi.
  5. Bệnh lậu ở nam giới ít gặp hơn bệnh lậu ở nữ giới. Nam giới có 20% khả năng mắc bệnh trong một lần giao hợp còn phụ nữ có khoảng 60 – 80% khả năng mắc bệnh trong 1 lần giao hợp với người bị bệnh lậu.
  6. Người có quan hệ tình dục với người đồng giới có tỷ lệ lây nhiễm cao hơn so với người có quan hệ khác giới.

BỆNH GIANG MAI

Bệnh giang mai

Bệnh giang mai là bệnh gây ra các vết nốt màu đỏ, không đau ngứa, không có mủ ở bộ phận sinh dục. Bệnh giang mai ở giai đoạn cuối sẽ gây nguy hiểm là rối loạn thần kinh, vỡ động mạch, thị giác, gan, khớp, xương... Trường hợp giang mai bẩm sinh sẽ gây sẹo lồi, dị hình, bị hội chứng Hutchinson... cơ hội sống là thấp.
  1. Triệu chứng và biểu hiện của bệnh giang mai ở nữ giới và nam giới sẽ thay đổi tùy theo 4 giai đoạn phát triển của bệnh (giai đoạn đầu, giai đoạn 2, giai đoạn tiềm ẩn và giai đoạn cuối).
  2. Những triệu chứng ở giai đoạn đầu sẽ xuất hiện quanh vị trí dễ tiếp xúc với vi khuẩn như miệng, quanh bộ phận sinh dục môi lớn, môi nhỏ, dương vật, quy đầu, rãnh quy đầu…
Hãy nâng cao kiến thức và phòng tránh căn bệnh xã hội nguy hiểm này, chủ động nhận biết bệnh từ sớm.
  1. Bệnh giang mai là căn bệnh xã hội nguy hiểm nhất, lây truyền chủ yếu qua đường tình dục bởi xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidum.
  2. Bệnh giang mai ở nam giới và nữ giới nguy hiểm là vì gây ra vô sinh, đột quỵ, thần kinh, viêm màng não, vỡ động mạch, tổn hại tới gan, các khớp, xương…
  3. Bị bệnh giang mai do lây truyền từ mẹ sang con được gọi là giang mai bẩm sinh. Một số trường hợp khác mắc bệnh do tiếp xúc với bệnh nhân bị giang mai qua vết thương hở.
  4. Việc phát hiện, chuẩn đoán bệnh giang mai sẽ được thực hiện bằng cách sử dụng các xét nghiệm huyết thanh hoặc phát hiện vi khuẩn Treponema pallidum qua kính hiển vi điện tử (chiếu sáng trường tối).

Bệnh Sùi Mào Gà Ở Nữ: Nguyên nhân, Tác hại và Cách phòng tránh

Bệnh sùi mào gà ở nữ thường biểu hiện các triệu chứng một cách âm thầm và ở các vị trí khó xác định nên khó phát hiện hơn. Đa số các trường hợp nhận ra khi bệnh sùi mào gà đã trở nặng, nên gây khó khăn cho quá trình điều trị và bệnh rất dễ tái nhiễm.
Chính vì thế việc hiểu biết các tác hại bệnh sùi mào gà ở nữ gây ra cũng như có trong tay cách phòng tránh bệnh hiệu quả sẽ giúp chị em hoàn toàn ở thế chủ động để ngăn ngừa căn bệnh nguy hiểm này.
Bệnh Sùi Mào Gà Ở Nữ

Bệnh sùi mào gà ở nữ giới là gì?

Bệnh sùi mào gà ở nữ giới cũng do thủ phạm là virus HPV gây ra. Thời gian ủ bệnh cũng tương tự bệnh sùi mào gà ở nam giới từ 1 – 8 tháng sẽ xuất hiện các triệu chứng bệnh như:

  1. Tại vị trí tiếp xúc trực tiếp với virus HPV sẽ xuất hiện các nốt mụn độc lập có đường kính từ 1 – 2mm. Các nốt mụn này có màu hồng nhạt, không hở và cũng không gây ra cảm giác sưng đau.
  2. Nơi hay xuất hiện sùi mào gà nhất là môi lớn, môi nhỏ, âm vật nhưng khi bệnh nặng có thể soi thấy các nốt sùi mào gà trong cổ tử cung hoặc hậu môn.
  3. Khi bệnh sùi mào gà ở nữ chuyển nặng thì các nốt mụn mọc thành đám, kết lại với nhau tạo thành mảng có hình giống cây súp lơ hoặc mào gà.
  4. Âm hộ ngứa rát, các cơn đau luôn thường trực như đau ở bụng dưới, đau khi quan hệ.
  5. Dịch tiết âm đạo bất thường: âm đạo tiết nhiều dịch có mùi hôi tanh khó chịu, dịch tiết đặc và chuyển màu sắc khác lạ như màu xanh, vàng hoặc màu đục.

Bệnh sùi mào gà ở nữ giới do các nguyên nhân sau gây ra

  1. Quan hệ tình dục không an toàn là nguyên nhân hàng đầu và tiêu biểu nhất gây ra bệnh sùi mào gà ở nữ.
  2. Thói quen dùng chung: việc nữ giới có thói quen dùng chung khăn tắm, khăn mặt và các đồ dùng cá nhân khác với người bệnh sùi mào gà cũng có nguy cơ mắc bệnh.
  3. Tiếp xúc thân mật thông qua các vết thương hở của người bệnh sùi mào gà cũng tạo thời cơ phát tán virus HPV và khiến nữ giới bị nhiễm bệnh sùi mào gà.
  4. Sức đề kháng của cơ thể kém cũng là nguyên nhân khiến nữ giới phải đối mặt với nguy cơ bị virus HPV gây bệnh sùi mào gà tấn công và gây bệnh.

Tác hại bệnh sùi mào gà ở nữ

Ảnh hưởng đến tâm lý và hạnh phúc gia đình

Khi mắc sùi mào gà, nữ giới luôn sống trong tâm lý tự ti, xấu hổ, sợ hãi, bị chồng/bạn tình xa lánh khiến hôn nhân dễ bị đẩy đến vực thẳm đổ vỡ, nhiều người rơi vào trạng thái trầm cảm, xa lánh hoặc sợ xã hội.

Dẫn đến các bệnh nguy hiểm khác

  1. Bệnh viêm nhiễm phụ khoa: Nữ giới bị sùi mào gà sẽ có nguy cơ bị các viêm nhiễm phụ khoa như viêm niệu đạo, viêm bàng quang, viêm cổ tử cung hoặc một vài bệnh phụ khoa khác hơn nữ giới bình thường
  2. Bệnh ung thư cổ tử cung: Có đến hơn 90% trường hợp nữ giới bị ung thư cổ tử cung là do virus HPV gây ra. Bệnh ung thư cổ tử cung có thể dẫn đến vô sinh ở nữ giới hoặc thậm chí là đe dọa tinh mạng của người bệnh.
  3. Bệnh ung thư hậu môn: Đây cũng là biến chứng nguy hại của bệnh sùi mào gà ở nữ giới, ung thư hậu môn cũng đe dọa đến tính mạng của người bệnh.

Nguy hiểm khi mang thai

Khi mang thi bị sùi mào gà các mẹ bầu sẽ phải đối mặt với tình trạng chảy máu âm đạo bất thường, nhiều trường hợp phải mổ đưa thai nhi ra ngoài để tránh mất mạng.
Người mẹ bị sùi mào gà khi mang thai các virus HPV sẽ qua đường máu lây bệnh cho thai nhi nhiều khả năng dẫn đến sảy thai, thai chết lưu hoặc sinh non cực kì nguy hiểm.

Cách phòng tránh bệnh sùi mào gà ở nữ

Phái đẹp nên chủ động phòng tránh các tác hại nguy hiểm của bệnh sùi mào gà bằng cách:

Quan hệ tình dục an toàn

  1. Nữ giới nên chung thủy với chồng hoặc người yêu của mình.
  2. Không quan hệ với người bị mắc bệnh sùi mào gà dưới bất kì hình thức nào.
  3. Không tiếp xúc thân mật hay có các cử chỉ âu yếm với bệnh nhân bị sùi mào gà.

Không dùng chung đồ

Bệnh sùi mào gà ở nữ có thể lây lan qua việc dùng chung đồ do đó chị em nên sắm riêng cho mình các dụng cụ vệ sinh cá nhân như khăn mặt, khăn tắm, đồ lót, bàn chải đánh răng, không dùng chung với người khác.

Giữ vệ sinh sạch sẽ

  1. Cần vệ sinh bộ phận sinh dục mỗi ngày bằng các dung dịch vệ  sinh dịu nhẹ, lành tính.
  2. Nên rửa sạch tay sau mỗi lần đi vệ sinh.
  3. Đặc biệt chú ý khi sử dụng các nhà vệ sinh công cộng hoặc những nơi đông người.

Nâng cao sức đề kháng của cơ thể

  1. Chú ý đến dinh dưỡng hằng ngày.
  2. Chăm chỉ luyện tập để cơ thể khỏe mạnh.
  3. Sắp xếp thời gian nghỉ ngơi hợp lý.
Bệnh sùi mào gà ở nữ hoàn toàn có thể phòng tránh được nếu chị em chủ động thực hiện các biện pháp trên để bảo vệ sức khỏe của chính mình.

Ngứa hậu môn khám ở đâu tốt?

Việc tìm hiểu ngứa hậu môn khám ở đâu rất quan trọng, bởi địa chỉ chữa bệnh sẽ quyết định việc có tìm ra chính xác nguyên nhân gây bệnh hay không? và có được chữa khỏi hay không? Rất nhiều trường hợp mặc dù đi chữa ngứa hậu môn sớm nhưng  do chọn phải địa chỉ kém chất lượng nên bệnh không những không được chữa khỏi mà còn trở lên trầm trọng hơn.

Bị ngứa hậu môn khám ở đâu?

Ngứa hậu môn khám ở đâu
Trong trường hợp không thể phòng tránh ngứa rát hậu môn kịp thời thì các bạn hãy chọn cho mình những phòng khám uy tín để thăm khám. Tức là các bạn cần chọn cho mình những địa chỉ đáp ứng được các tiêu chí đánh giá dưới đây:
Trình độ đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa.
Trang thiết bị máy móc.
Phương pháp chữa bệnh.
Công khai chi phí khám chữa.
Giấy phép hoạt động.
Đáp ứng được đầy đủ các tiêu chí của 1 phòng khám uy tín ở Hà Nội, phòng khám đa khoa Thái Hà là một địa chỉ khám chữa ngứa hậu môn uy tín và đáng tin cậy của rất nhiều người không may bị mắc phải các bệnh lý nguy hiểm ở hậu môn trực tràng.
Phòng khám đa khoa Thái Hà – Số 11 Thái Hà – Đống Đa – Hà Nội.

Ngứa hậu môn là bệnh gì

Ngứa hậu môn là bệnh gì
Ngứa hậu môn là tình trạng ngứa mãn tính (kéo dài) xung quanh hậu môn, thường xuất hiện sau khi đi vệ sinh, trước khi ngủ hoặc vào nửa đêm. Ngứa hậu môn gây cảm giác ngứa dữ dội hơn khi vùng hậu môn bị nóng, ẩm, bẩn, tinh thần căng thẳng, lo lắng…
Nguyên nhân ngứa rát hậu môn cũng chính là dấu hiệu cảnh báo của một số bệnh hậu môn trực tràng như bị trĩ, rò hậu môn, apxe hậu môn, nứt kẽ hậu môn, u xơ trực tràng, sa trực tràng, rối loạn thần kinh…

Nguyên nhân ngứa hậu môn

Nguyên nhân ngứa hậu môn
Nguyên nhân ngứa rát hậu môn do sinh lý
Viêm da dị ứng: Không vệ sinh mồ hôi thừa và môi trường ẩm thấp quanh hậu môn. Làm sạch quá mức. Kích ứng da bởi các hóa phẩm dùng ngoài (xà phòng, sữa tắm, thuốc bôi..). Lười đi lại vận động.
Nhiễm trùng, nhiễm khuẩn: Nấm hậu môn. Thường xuất hiện ở người mắc bệnh tiểu đường. Nhiễm vi khuẩn, ghẻ, herpes, mụn cóc sinh dục và các bệnh lây qua đường tình dục. Giun kim ở trẻ em. Có thói quen đại tiện không lành mạnh.
Kích ứng với thành phần của thuốc, thực phẩm: Thuốc có chứa steroid. Lạm dụng thuốc kháng sinh gây suy giảm hệ thống miễn dịch. Các loại thuốc nhét chữa bệnh trĩ. Chất kích thích (đồ cay nóng, rượu, bia, cà phê..)
Nguyên nhân ngứa rát hậu môn do bệnh lý
Bệnh trĩ
Rò hậu môn
Apxe hậu môn
Nứt kẽ hậu môn
Sa trực tràng
U xơ trực tràng
Rối loạn thần kinh
Bệnh nội tạng

Ngứa hậu môn có nguy hiểm không?

Ngứa hậu môn có nguy hiểm không
Dễ gây nhiễm trùng, tạo cơ hội phát triển thành bệnh khác.
Gây nguy cơ mắc bệnh phụ khoa.
Nhiễm trùng cơ quan sinh dục.
Ngứa lâu không trị dễ chuyển biến thành bệnh trĩ, rò hậu môn...

Cách phòng tránh ngứa hậu môn

Ăn: Nên ăn thanh đạm, nhiều rau xanh, hoa quả tươi, giàu vitamin và các chế phẩm từ đậu, uống đủ nước mỗi ngày. Hạn chế sử dụng các chất kích thích như thuôc lá, rượu bia, ăn đồ cay nóng, trà đặc, cà phê…
Mặc: Quần áo lót sạch sẽ, mềm mại, rộng thoáng, tốt nhất sử dụng chất liệu cotton, tránh mặc đồ bó làm từ sợi tổng hợp.
Tâm lý: Suy nghĩ lạc quan, thoải mái.
Vệ sinh: Không ngồi đại tiện quá lâu. Nên sử dụng loại giấy vệ sinh mềm, đảm bảo hậu môn sạch sẽ khô thoáng.
Sinh hoạt: Người da mẫn cảm cần giảm thiểu vận động, tắm rửa không dùng nước quá nóng, kỳ cọ quá mạnh. Không nên gãi quá nhiều, tránh làm tổn thương tế bào da

Cách chữa trị ngứa hậu môn

Cách chữa trị ngứa hậu môn
Chữa ngứa hậu môn bằng phương pháp nội khoa
Áp dụng cho những trường hợp mới xuất hiện triệu chứng ngứa hậu môn. Điều này có nghĩa là các bạn mới có dấu hiệu bị bệnh trĩ, rò hậu môn, nứt kẽ hậu môn… hoặc ở giai đoạn nhẹ. Tuy nhiên thuốc chữa ngứa hậu môn rất đa dạng, việc sử dụng loại thuốc nào mới hiệu quả thì cần phải tương ứng với loại bệnh lý gây ngứa hậu môn và giai đoạn bệnh. Chính vì vậy khi có triệu chứng ngứa hậu môn trước tiên các bạn cần phải đi thăm khám để xác định nguyên nhân gây ngứa rát hậu môn.
Trị ngứa hậu môn ngoại khoa
So với phương pháp nội khoa thì cách trị ngứa hậu môn này sẽ phức tạp và tốn kém hơn. Bởi áp dụng cho những trường hợp bị ngứa rát hậu môn là do bệnh trĩ, rò hậu môn, u xơ trực tràng… đã chuyển sang giai đoạn muộn. Cụ thể:
Cách chữa bệnh trĩ: Đối với những trường hợp bị trĩ ngoại cần phải sử dụng phương pháp sóng cao tần HCPT và trường hợp bị trĩ nội thì sử dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu PPH. Việc điều trị bệnh trĩ bằng 2 phương pháp này có nhưng ưu điểm như không dùng dao, vết thương nhỏ, ít đau, an toàn, phẫu thuật nhanh, mau hồi phục, chống tái phát, không để lại di chứng.
Điều trị rò hậu môn: Áp dụng điều trị rò hậu môn bằng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT thế hệ thứ 3. Dùng sóng điện cao tần can thiệp vào vết rò rồi tiến hành đốt không xâm lấn và loại sạch mủ trong đường rò, lỗ rò.
Điều trị nứt kẽ hậu môn và apxe hậu môn: Kỹ thuật cắt cơ vòng hậu môn PPH là kỹ thuật tiên tiến với hiệu quả điều trị tốt, chuyên điều trị các bệnh về hậu môn trực tràng. Kỹ thuật này sẽ cắt một phần cơ vòng hậu môn để giảm thiểu các đau đớn hạn chế tình trạng nứt ở nếp nhăn hậu môn.
Hi vọng những thông tin trên đây sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về nguyên nhân, tác hại, cách chữa và cách phòng tránh bị ngứa hậu môn.

Cách chữa bệnh đi ngoài ra máu hiệu quả


Đi ngoài ra máu tươi, đen là hiện tượng gặp khá phổ biến hiện nay, hiện tượng bất thường này khi đi cầu khiến nhiều người cảm thấy hoang mang, lo lắng. Vậy đi ngoài ra máu là bệnh gì? có nguy hiểm không? Và cách chữa bệnh đi ngoài ra máu là như nào? Phòng khám sẽ chia sẻ cho mọi người những thông tin cần thiết về hiện tượng đi cầu ra máu để từ đó có hướng xử lý kịp thời nhất.

Cách chữa bệnh đi ngoài ra máu

Cách chữa bệnh đi ngoài ra máu
Đi ngoài ra máu thường xuyên là dấu hiệu cảnh báo các loại bệnh lý khác nhau, chính vì vậy trước khi chữa bệnh đi ngoài ra máu tươi hoặc đen các bạn cần phải xác định được chính xác nguyên nhân đi ngoài ra máu.

Chữa trị bằng sóng cao tần HCPT

Điều trị: Trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp, nứt kẽ hậu môn, áp-xe hậu môn, polyp trực tràng hậu môn, đại tiện ra máu.
Ưu điểm: Không cần mổ, ít chảy máu, ít đau, hồi phục nhanh, không tái phát, ít biến chứng.

Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu PPH

Điều trị: Các loại trĩ vòng, trĩ nội dạng vòng độ 2-4, trĩ hỗn hợp dạng vòng hay tái phát, sa niêm mạc trực tràng, lồng ruột, sa trực tràng độ 1.
Ưu điểm: Trong quá trình phẫu thuật không đau, không tái phát, hồi phục nhanh, không ảnh hưởng đến sinh hoạt.

Kỹ thuật thắt trĩ bằng súng COOK

Điều trị: Trĩ nội các giai đoạn, phần trĩ nội trong trĩ hỗn hợp, người có bệnh phát sinh ở trực tràng và có búi trí hoặc lớp đệm hậu môn không thu về hoàn toàn.
Ưu điểm: Sử dụng vòng thắt cao su thiên nhiên, có thể gia tăng lực thắt chặt, giúp ổn định vị trí điều trị. Không cần mổ, ít chảy máu, ít đau, tính định hướng tốt, an toàn, đáng tin cậy, không cần nằm viện, chấm dứt tái phát.
Cách chữa bệnh đi ngoài ra máu có thể là nội khoa hoặc ngoại khoa, tùy vào từng loại bệnh. Do đó để có thể chữa khỏi tình trạng đi ngoài ra máu tươi, các bạn cần đi thăm khám và có sự chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa, tuyệt đối không được tự tìm cách chữa bệnh đi cầu ra máu tại nhà vì sẽ có thể càng làm tình trạng bệnh trầm trọng hơn.

Đi ngoài ra máu là bệnh gì?

Đi ngoài ra máu là bệnh gì
Đi ngoài ra máu tươi chứng tỏ có thương tổn ở gần hậu môn, còn đi ngoài ra máu đen cho thấy máu chảy ra từ các vị trí sâu phía bên trong hậu môn như dạ dày, ruột… nên khi đi cầu máu ra ngoài thì đã khô và có màu đen.
Lượng máu chảy ra nhiều hay ít còn phải phụ thuộc vào loại bệnh và giai đoạn bệnh. Đi cầu ra máu thường là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý nguy hiểm như:
Bệnh trĩ nội
Nứt kẽ hậu môn
Viêm loét đại trực tràng
Polyp đại trực tràng
Mắc bệnh truyền nhiễm, máu khô đông

Đi cầu ra máu có nguy hiểm không?

Đi cầu ra máu có nguy hiểm không
Gây thiếu máu: Đi ngoài ra máu tươi, đen kéo dài sẽ khiến người bệnh mất khá nhiều thiếu máu, gây tình trạng xanh xao, mệt mỏi, thậm chí là choáng ngất…
Tụt huyết áp: Chảy máu quá nhiều thường thấy huyết áp tụt, mạch nhanh, nhỏ khó bắt, thậm chí bạn có thể bị rối loạn ý thức hoặc sốc do chảy máu.
U nang hậu môn trực tràng ác tính: Tình trạng bệnh kéo dài, ngày càng nghiêm trọng và nguy cơ mắc bệnh u nang ác tính là rất cao.
Tâm lý: Gây đau, nhức, khó chịu ảnh hưởng nhiều tới đời sống sinh hoạt của người bệnh.
Biến chứng: Các bệnh lý ở hậu môn trực tràng gây ra các biến chứng nguy hiểm như nhiễm trùng, bệnh trĩ, apxe hậu môn…

Đi ngoài ra máu khám ở đâu?

Đi ngoài ra máu khám ở đâu
Ngay khi có biểu hiện đi cầu ra máu thường xuyên người bệnh cần nhanh chóng đến phòng khám đa khoa để có thể khắc phục bệnh kịp thời, tránh để lâu sẽ gây ra biến chứng nguy hiểm. Chất lượng phòng khám được thể hiện qua những tiêu chí:
Trình độ bác sĩ: Kinh nghiệm trong khám, phát hiện và chữa bệnh. Thái độ thoải mái, ôn hòa trong giao tiếp, giải đáp thắc mắc và hướng dẫn tận tình.
Cơ sở hạ tầng: Không gian phòng khám thông thoáng, trang thiết bị máy móc hiện đại. Phòng nghỉ sạch sẽ, vệ sinh, phòng khám điều trị đảm bảo vô trùng.
Chi phí: Công khai, minh bạch, tư vấn lựa chọn phương pháp trước khi điều trị.

Nguyên nhân đi ngoài ra máu và cách phòng ngừa

Thói quen ăn ít chất xơ, ăn nhiều đồ cay nóng hoặc đồ nhiều dầu mỡ (gây ra tình trạng táo bón).
Do thường xuyên không cung cấp đủ nước cho cơ thể.
Do thường xuyên nhịn đại tiện.
Do lười đi lại vận động.
Do không giữ gìn vệ sinh vùng hậu môn.
Do ngồi lâu hay rặn mạnh khi đại tiện.
Do quan hệ tình dục qua đường hậu môn.
Nếu các bạn muốn phòng ngừa đi ngoài ra máu thì các bạn cần phải tránh xa và hạn chế nguyên nhân đi cầu ra máu tươi trên đây.
Mong rằng những thông tin mà phòng khám chia sẻ về hiện tượng đi ngoài ra máu là bệnh gì đã giúp các bạn hiểu rõ hơn về tình trạng này. Nếu tình trạng đi cầu ra máu tươi hoặc đen diễn ra thường xuyên thì chắc chắn sẽ có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe bởi đây là dấu hiệu cảnh báo các bệnh liên quan đến dạ dày, đại tràng, trực tràng, hậu môn… Mọi người hãy lưu ý để có biện pháp phòng chống các căn bệnh này sớm nhất.

Cách phòng ngừa bệnh trĩ ngoại

Cách phòng ngừa bệnh trĩ ngoại hiệu quả nhất đó chính là dựa vào chính những thói quen sinh hoạt không tốt là nguyên nhân gây bệnh.
Bệnh trĩ ngoại là tình trạng búi trĩ ngoại nằm ngoài hậu môn. Cần sớm nhận ra các triệu chứng bệnh trĩ ngoại để thực hiện cách chữa bệnh trĩ ngoại triệt để, an toàn, dễ dàng và nhanh chóng, hạn chế các biến chứng nguy hiểm từ bệnh trĩ ngoại.
Bệnh trĩ ngoại là căn bệnh thuộc nhóm hậu môn trực tràng, gây ảnh hưởng xấu tới tâm lý, đời sống tình dục, gây ra viêm nhiễm nặng, đầy hơi, gây mệt mỏi, đau khi đi đại tiện… có nguy cơ gây ra viêm gan, thận, nứt kẽ hậu môn và các bệnh lý trực tràng.
Các trường hợp bị trĩ ngoại gồm có trĩ ngoại do tổ chức tế bào, trĩ ngoại do căng phồng đám rối tĩnh mạch, trĩ ngoại do viêm nhiễm và trĩ ngoại do máu cục, máu đông.

Cách phòng ngừa bệnh trĩ ngoại hiệu quả

Cách phòng ngừa bệnh trĩ ngoại từ nguyên nhân
Uống đủ 8 cốc nước mỗi ngày.
Ăn nhiều rau xanh  và các thực phẩm giàu chất xơ khác trong mỗi khẩu phần ăn hàng ngày.
Tăng cường đi lại vận động, tránh ngồi lâu một chỗ. Trong trường hợp công việc đòi hỏi phải ngồi lâu thì cần đứng lên đi lại vài phút mỗi giờ.
Không nên vác vật quá nặng.
Không ngồi lâu hay rặn mạnh khi đại tiện.
Hạn chế đồ nhiều dầu mỡ và cần tránh xa đồ cay nóng…
Tuyệt đối không được nhịn đại tiện, nên đi đại tiện đều đặn mỗi ngày và đại tiện vào 1 giờ nhất định trong ngày.
Đây chính là các cách phòng ngừa bệnh trĩ ngoại vô cùng hiệu quả dựa vào chính những thói quen sinh hoạt không tốt là nguyên nhân gây bệnh. Trong trường hợp hiện tại, nếu bạn đang có các dấu hiệu của bệnh trĩ ngoại chẳng hạn như đại tiện ra máu, đại tiện khó, đau rát hay sưng tấy hậu môn… thì cần nhanh chóng đến phòng khám Thái Hà thăm khám và điều trị bệnh bởi lúc này việc áp dụng cách phòng ngừa bệnh rất khó có thể đạt được hiệu quả triệt để mà chỉ giúp hạn chế tình trạng bệnh tiến triển nặng hơn.
Mặc dù nguyên nhân bệnh trĩ ngoại xuất phát từ rất nhiều yếu tố nhưng áp dụng cách phòng ngừa bệnh trĩ ngoại cũng không hề phức tạp. Mong rằng những thông tin trên đây sẽ giúp các bạn có biện pháp phòng tránh căn bệnh phiền toái này kịp thời.

Bệnh trĩ ngoại là gì?

Bệnh trĩ ngoại là gì
Bệnh trĩ ngoại xảy ra do hình thành búi trĩ nằm ở phía dưới đường lược, bên ngoài ống hậu môn.
Trĩ ngoại là do chùm tĩnh mạch ngoài bị giãn quá mức, sau đó bị gấp khúc tạo nên búi trĩ.
Bề mặt phía ngoài của búi trĩ ngoại bị phủ một lớp mỏng.
Người mắc bệnh trĩ ngoại thường ít chảy máu.
Có thể dễ dàng quan sát bằng mắt thường.
Búi trĩ ngoại không thể nhét vào bên trong hậu môn.
Trĩ ngoại tuy không nguy hiểm đến tính mạng người bệnh nhưung gây ra nhiều phiền phức như khó chịu, không thoải mái, ngứa ngáy… là rào cản lớn đối với cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh.

Triệu chứng bệnh trĩ ngoại

Triệu chứng bệnh trĩ ngoại
Trĩ ngoại do tổ chức tế bào
Cảm giác vướng víu ở hậu môn.
Cảm giác đi ngoài không sạch, sót phân, dịch.
Mẩn ngứa, đau.
Trĩ ngoại do căng phồng đám rối tĩnh mạch
Bệnh phát từ từ.
Đám rối sưng to, lồi, bề mặt phủ da.
Có cảm giác sưng tấy hậu môn, gây khó chịu.
Trĩ ngoại do viêm nhiễm
Đau rát.
Mẩn ngứa.
Xuất hiện dịch nhầy.
Nếp nhăn hậu môn bị dồn máu, sưng tấy.
Trĩ ngoại do máu cục, máu đông
Ảnh hưởng việc đi lại, ngồi, nằm.
Có cảm giác vướng víu, đau dữ dội.
Xuất hiện cục sưng hình tròn/elip ở rìa hậu môn.
Biến chứng nếu bị viêm.

Cách chữa bệnh trĩ ngoại

Cách chữa bệnh trĩ ngoại
Chữa bệnh trĩ ngoại đơn giản do bệnh dễ phát hiện và bệnh nhân sẽ nhanh chóng thoát khỏi trĩ ngoại nếu điều trị kịp thời. Một số cách chữa bệnh trĩ ngoại bạn nên thực hiện:
Chữa bệnh trĩ ngoại bằng nội khoa
Thuốc chữa bệnh trĩ ngoại bao gồm:
Thuốc uống có tác dụng tăng khả năng vững bền của thành mạch, giảm sưng và phù nề, bên cạnh đó còn giảm đau, cầm máu nếu các búi trĩ bị chảy máu.
Thuốc mỡ bôi trực tiếp hoặc thuốc đặt ở hậu môn có tác dụng tại chỗ làm giảm đau, sát trùng, chống viêm nhiễm.
Tất các loại thuốc phải dùng theo chỉ dẫn của bác sĩ, vì ngoài chữa bệnh trĩ ngoại còn phải điều trị các bệnh liên quan gây ra bệnh trĩ ngoại như táo bón, đường ruột…
Chữa bệnh trĩ ngoại bằng phương pháp HCPT
Cách chữa bệnh trĩ ngoại tốt nhất thì chỉ có thể là phẫu thuật cắt trĩ. Nhưng do các búi trĩ ngoại có các dây thần kinh cảm thụ nên cần lựa chọn phương pháp hiện đại để tăng hiệu quả điều trị và hạn chế các cơn đau.
Cắt trĩ ngoại bằng phương pháp HCPT cách chữa bệnh trĩ ngoại được nhiều người lựa chọn nhất hiện nay do ưu điểm:
An toàn: Thích hợp với nhiều đối tượng, mất máu ít, tổn thương nhỏ, không biến chứng viêm nhiễm.
Không đau: Do áp dụng tính chất xâm lấn tối thiểu nên người bệnh không gặp phải gặp những cơn đau như các biện pháp sử dụng đến dao kéo.
Nhanh chóng: Thời gian thủ thuật chỉ từ 15’ – 20’, không phải nằm viện.
Hiệu quả: Điều trị triệt để, không tái phát nếu làm theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.
Chữa bệnh trĩ ngoại bằng kỹ thuật HCPT sử dụng sóng cao tần nhiệt đô 70 – 80 ºC làm đông máu sau đó dùng dao điện cắt bỏ các búi trĩ ngoại. Kỹ thuật HCPT chỉ cắt bỏ tổ chức lớp dưới niêm mạc chứ không gây ảnh hưởng gì tới các vùng lân cận và cơ hậu môn.

Nguyên nhân bệnh trĩ ngoại

Nguyên nhân trĩ ngoại từ thói quen ăn uống: Nếu như các bạn có các thói quen ăn uống không lành mạnh chẳng hạn như ăn ít chất xơ, ăn nhiều đồ cay nóng, uống ít nước… các thói quen này sẽ gây ra tình trạng táo bón.
Nguyên nhân bệnh trĩ ngoại từ thói quen sinh hoạt: Như thức khuya, lười đi lại vận động, hay nhịn đại tiện, ngồi lâu khi đại tiện, vác đồ nặng thường xuyên… gây ra áp lực cho các tĩnh mạch ở hậu môn trực tràng.
Bài viết là những thông tin cần biết và quan trọng về bệnh trĩ ngoại do các chuyên gia phòng khám đa khoa Thái Hà cung cấp. Nếu bạn còn thắc mắc hay bất kì câu hỏi nào liên quan đến bệnh trĩ nói chung, bệnh trĩ ngoạicách chữa bệnh trĩ ngoại nói riêng hãy liên hệ trực tiếp đến phòng khám Thái Hà để được giải đáp miễn phí, nhanh nhất và chính xác nhất.

Nguyên nhân bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ nội là căn bệnh thuộc nhóm hậu môn trực tràng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt hằng ngày, gây ức chế thần kinh, thiếu máu, nứt vỡ tĩnh mạch hậu môn, viêm loét vùng hậu môn, rò hậu môn, hoại tử và nhiễm trùng máu… Bệnh trĩ nội càng để lâu thì càng phức tạp và khó khăn trong việc điều trị.
Vậy chính xác nguyên nhân bệnh trĩ nội là gì? Triệu chứng bệnh trĩ nội là như thế nào? và quan trọng là cách chữa bệnh trĩ nội hiệu quả không để bệnh tái phát là như nào?
Với mục tiêu bảo vệ tốt nhất cho sức khỏe của mọi người, sau đây phòng khám sẽ chia sẻ với các bạn những thông tin cần thiết và quan trọng nhất về bệnh trĩ nội.

Nguyên nhân bệnh trĩ nội

Nguyên nhân bệnh trĩ nội
Táo bón: Táo bón khiến các vùng cơ ở hậu môn gánh chịu một áp lực lớn khi đi đại tiện để đẩy phân ra ngoài. Táo bón làm cho hậu môn bị sưng huyết, các tĩnh mạch trực tràng gập phình lại, cơ vòng ở hậu môn bị giãn ra hình thành các búi trĩ nội.
Ăn uống không khoa học: Cung cấp không đủ chất xơ trong bữa ăn, thường xuyên ăn đồ cay nóng, uống rượu bia… khiến đường ruột bị kích thích gây táo bón. Bên cạnh đó, hàng ngày không uống đủ nước gây ra các bệnh về đường tiêu hóa, hậu môn co bóp kém lâu dần hình thành các búi trĩ nội.
Lười vận động: Lượng máu lưu thông chậm, cơ thắt hậu môn kém đàn hồi, co thắt yếu hoạt động kém… khá phổ biến ở những người trẻ tuổi, dân văn phòng.
Thói quen xấu: Vừa đi vệ sinh vừa lướt web khiến bạn bị phân tâm, áp lực lên vùng hậu môn gia tăng, chức năng đường ruột bị rối loạn, giảm lượng máu lưu thông đến các tĩnh mạch vùng hậu môn.
Nhịn đại tiện: Không giải quyết khi có nhu cầu làm tổn thương thành hậu môn.
Đứng ngồi lâu: Một số người đứng hoặc ngồi quá lâu do tính chất công việc khiến áp lực bị đồn nén xuống vùng hậu môn trực tràng, cản trở lưu thông máu khiến các tĩnh mạch sưng phồng.
Không kiểm soát được cân nặng: Béo phì làm vùng hậu môn phải gánh một lực lớn kết hợp với chế độ ăn uống thiếu chất xơ, khó tiêu hóa.
Tuổi tác: Các cơ quan bắt đầu hoạt động trì trệ dần, hệ tiêu hóa và các tĩnh mạch suy yếu là gây ra bệnh trĩ nội ở những người ngoài độ tuổi 40.

Bệnh trĩ nội là gì

Bệnh trĩ nội
Bệnh trĩ nội là khi các búi trĩ xuất hiện bên trong hậu môn khiến người bệnh cảm thấy đau rát và có ra máu khi đi đại tiện.
Bệnh trĩ nội bao gồm 3 loại:
Trĩ nội do tĩnh mạch bị phù.
Trĩ nội do tĩnh mạch phình gập.
Trĩ nội do xơ hóa.
Khi mới bị bệnh trĩ nội các búi trĩ sa ra ngoài hậu môn khi đi đại tiện và tự co lại được, nhưng khi bệnh trở nặng các búi trĩ không thể tự co lại được.
Vị trí của các búi trĩ nằm ở cuối niêm mạc trực tràng và trên đường lược, bề mặt của các búi trĩ nội cũng là lớp niêm mạc của hậu môn và không có dây thần kinh cảm giác. Trĩ nội dẫn đến hiện tượng sa nghẹt búi trĩ, chảy máu và khiến vùng da xung quanh hậu môn bị viêm nhiễm.

Triệu chứng bệnh trĩ nội

Triệu chứng bệnh trĩ nội
Trĩ nội được chia thành 4 cấp độ, ở mỗi cấp độ thì triệu chứng bệnh trĩ nội là khác nhau. Nếu người bệnh chú ý và sớm phát hiện các triệu chứng này ngay từ đầu thì thời gian chữa trị sẽ nhanh hơn và chi phí ít tốn kém hơn, hậu quả cũng sẽ ít ngiêm trọng hơn.
Triệu chứng bệnh trĩ nội cấp độ 1: Đi đại tiện ra máu, cảm giác đau và ngứa rát cũng luôn thường trực, các búi trĩ chỉ phình lên chứ không có hiện tượng sa ra ngoài.
Triệu chứng bệnh trĩ nội cấp độ 2: Các búi trĩ sẽ sa ra ngoài khi đi đại tiện rồi có thể tự co trở lại vị trí ban đầu và hiện tượng chảy máu không còn nhiều.
Triệu chứng bệnh trĩ nội cấp độ 3: Cảm giác đau khi đi đại tiện sẽ nghiêm trọng hơn, các búi trĩ nội gia tăng kích thước và sa ra ngoài hậu môn khi đi đại tiện, thậm chí khi ho mạnh, hắt hơi hoặc vận động  mạnh mà không tự co lại được phải dùng tay đẩy vào. Hiện tượng chảy máu hầu như không còn xuất hiện.
Triệu chứng trĩ nội cấp độ 4 (giai đoạn cuối): Các búi trĩ thường xuyên bị sa ra ngoài và dùng tay tác động cũng không co lại được (kể cả lúc không đi đại tiện.
Bệnh trĩ nội phát triển đến giai đoạn cuối sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm nhiễm các vùng lân cận, thiếu máu trầm trọng không kiểm soát được, đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh.

Cách chữa bệnh trĩ nội

Cách chữa bệnh trĩ nội
Hiện nay có nhiều cách chữa bệnh trĩ nội khác nhau đang được áp dụng tùy vào tình trạng bệnh:
Chữa bệnh trĩ nội bằng thuốc
Thuốc trị bệnh trĩ nội này chỉ làm giảm mức độ trầm trọng các triệu chứng bệnh trĩ nội chứ không tiêu diệt tận gốc bệnh.
Thuốc trị bệnh trĩ nội có thể là thuốc uống, thuốc đặt hoặc thuốc bôi trực tiếp vào vùng hậu môn. Chúng giúp tiêu viêm, giảm đau, nhuận tràng khiến người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn.
Thuốc điều trị trĩ nội cũng có nhiều tác dụng phụ vì thế người bệnh phải tuyệt đối tuân thủ chỉ định từ bác sĩ, không tự kê đơn tự uống thuốc.
Chữa bệnh trĩ nội bằng các thủ thuật
Thủ thuật chích xơ búi trĩ: Cách chữa bệnh trĩ nội này áp dụng với bệnh ở cấp độ 1 và cấp độ 2 với mục đích làm giảm lượng máu đến các búi trĩ.
Thủ thuật thắt dây chun: Một vòng cao su được dùng để thắt búi trĩ độ 1 và độ 2.  Cách này làm giảm lượng máu đến búi trĩ và bảo tồn lớp niêm mạc hậu môn.
Quang đông bằng nhiệt: Cách chữa bệnh trĩ nội này dùng tia hồng ngoại nhiệt độ cao để tạo lên các sẹo xơ, hạn chế máu đến búi trĩ.
Cách chữa bệnh trĩ nội bằng kĩ thuật PPH
Đây là cách chữa bệnh trĩ nội hiệu quả nhất hiện nay áp dụng với các tình trạng bệnh trĩ nội ở giai đoạn nặng cấp độ 3-4 (còn gọi là kỹ thuật “Thắt vùng niêm mạc trĩ”). Kỹ thuật không làm tổn hại tới chức năng sinh lý của lớp đệm hậu môn, rút ngắn thời gian tiểu phẫu và giảm đau một cách rõ rệt. Là kỹ thuật tiên tiến được phát triển trên cơ sở học thuyết về lớp đệm hậu môn và vận dụng máy ôn hợp để cắt trĩ dạng vòng.
Ưu điểm của kĩ thuật PPH
An toàn: Không cần cắt bỏ lớp đệm hậu môn, bảo vệ chức năng hậu môn tới mức tối đa, tránh được các biến chứng hẹp hậu môn, mất kiểm soát hậu môn…
Không đau: Đưa búi trĩ bị sa về vị trí ban đầu, đồng thời cắt đứt đường cung cấp máu cho búi trĩ, không làm tổn thương bề mặt ống hậu môn, sau thủ thuật gần như không cảm thấy đau.
Vết thương nhỏ, nhanh hồi phục: Điều trị cắt vòng niêm mạc không cần dùng dao mổ, mất máu ít, không lo phải thay thuốc sau tiểu phẫu và nhanh chóng về sinh hoạt bình thường.
Áp dụng nhiều đối tượng: Do ít gây tổn thương nên đặc biệt thích hợp với nhiều đối tượng bệnh nhân, hoặc người bệnh bị tái phát do dùng phương pháp truyền thống…

Cách phòng ngừa bệnh trĩ nội

Cách phòng ngừa bệnh trĩ nội
Tăng cường nhiều chất xơ trong các loại trái cây tươi, rau quả, ngũ cốc nguyên hạt sẽ giúp hệ tiêu hóa vận hành suôn sẻ, trực tràng luôn sạch sẽ. Tránh xa rượu bia, các chất kích thích để ngăn ngừa trĩ nội tấn công.
Bổ sung đầy đủ lượng nước cần thiết cho cơ thể từ 2 đến 2,5 lít/ngày bằng cách uống nước lọc tinh khiết hoặc nước ép trái cây tươi, nước ép rau xanh hoặc trà thảo mộc giúp phân mềm hơn, chống táo bón và ngăn ngừa bệnh trĩ nội.
Duy trì tập thể dục đều đặn mỗi ngày giúp ruột hoạt động tốt, tuần hoàn máu ở hậu môn “trôi chảy” giảm nguy cơ giãn quá mức đám rối tĩnh mạch ngừa bệnh trĩ nội. Bên cạnh đó tránh phải mang vác quá nặng, làm việc quá sức.
Vệ sinh hậu môn luôn sạch sẽ: Tránh chà xát mạnh, nên dùng giấy vệ sinh mềm, không kích ứng cũng là cách phòng ngừa bệnh trĩ nội và một số bệnh lý khác ở vùng hậu môn trực tràng cực kì hiệu quả.
Duy trì thói quen đi cầu khoa học, giải quyết nhu cầu ngay khi cần
Điều trị triệt để một số bệnh như viêm phế quản, giãn phế quản…(các bệnh làm tăng áp lực ở ổ bụng – nguyên nhân bệnh trĩ nội) cũng là cách phòng ngừa bệnh trĩ nội được nhiều người áp dụng.
Hiện nay phòng khám đa khoa Thái Hà số 11 Thái Hà – Đống Đa – Hà Nội đã và đang áp dụng ký thuật PPH trong chữa bệnh trĩ nội được nhiều bệnh nhân tin tưởng lựa chọn để chữa bệnh dứt điểm, không tái phát. Với mong muốn mang đến dịch vụ chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh tốt nhất cho bệnh nhân, phòng khám đa khoa Thái Hà luôn sẵn lòng giải đáp các thắc mắc của bạn về nguyên nhân bệnh trĩ.

Tin quan trọng:

Tổng số lượt xem trang